Làm bài thi Những bí quyết để thành công (Phần 3
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm bài thi: Những bí quyết để thành công (Phần 3) 4. Bài thi viết luận Mục đích của những bài thi viết luận là kiểm tra khả năng suy nghĩ thông suốt và nhanh nhạy của bạn, khả năng tổ chức những thông tin thích hợp va trình bày thông tin đó một cách mạch lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm bài thi Những bí quyết để thành công (Phần 3Làm bài thi: Những bí quyết để thành công (Phần 3)4. Bài thi viết luậnMục đích của những bài thi viết luận là kiểm tra khả năng suy nghĩ thôngsuốt và nhanh nhạy của bạn, khả năng tổ chức những thông tin thích hợp vatrình bày thông tin đó một cách mạch lạc. Mặc dù đối với sinh viên, dườngnhư hình thức thi này một kiểu tra tấn thời trung cổ, nhưng đây thật sự làmột trong những phương pháp tốt nhất để đánh giá sinh viên có thật sự hiểubiết và nắm bắt tầm quan trọng của một tài liệu nào đó không. Những bàiviết luận khó chấm điểm hơn, nên hầu hết giáo viên không tạo ra dạng câuhỏi này vì sợ phải chấm điểm. Bạn phải luôn nhớ rằng mình đang viết duynhất một bài luận, nhưng người chấm sẽ đọc và cho điểm rất nhiều bài luận.Bạn nên tạo điều kiện giúp người đọc dễ đọc và hiểu bài luận của bạn; đửnggây khó khăn cho người đọc một cách không cần thiết.Hãy dành thời gian để lập dàn bài và phác thảo câu trả lởi của bạn. Dùng tốithiểu 10% thời gian cho phép của mỗi câu hỏi tự luận cho mục đích này.Chẳng hạn, nếu bạn có 30 phút, hãy dành ít nhất ba phút để lập dàn bài. Sửdụng càng nhiều tài liệu càng tốt, Tuy nhiên, đừng quá chú tâm vào bướcnày khiến thời gian làm bài luận bị thu hẹp.Nếu bạn có nhiều câu hỏi tự luận, hãy vận dụng trí não và phác thảo câu trảlời cho mọi câu hỏi trước khi bắt đầu viết.Khi viết, hãy vào đề ngay – đừng lãng phí ngôn từ. Thật là không thể tưởngtượng được là bạn lại làm khổ giáo viên bằng sự rối rắm khi bạn chẳng biếtviết gì. Điều này rất hay xảy ra khi bạn có quá ít tài liệu để viết và sử dụngtài liệu không phù hợp, nó chỉ làm người chấm bực mình. Vì thế, khi bạn cónhiều tài liệu phù hợp, hoặc gần như thế, hãy viết ra. Bạn nên nhớ có sựkhác biệt lớn giữa việc cố giấu dốt với việc thể hiện bạn biết được bao nhiêu.Nếu một tài liệu phù hợp nào đó là một mạch dài, hãy bỏ lại khi bạn đã cónhiều tài liệu khác. Nếu bạn đang thiếu tài liệu có giá trị, hãy bổ sung nhữngchi tiết phụ - nhưng đừng quá nhiều.Nếu mối quan hệ của bạn với tài liệu không rõ ràng, hãy giải thích với ngườiđọc về mối liên hệ đó. Điều này cho bạn cơ hội chứng minh sự hiểu biết củamình, cũng như khả năng nhớ lại các sự kiện.Hãy đảm bảo bạn trả lời đúng các câu hỏi đưa ra. Hãy đọc kỹ câu hỏi và chúý các từ ngữ về hành động (ví dụ: “so sánh”, “tương phản”. “bình luận”,“mô tả”, “xác định”, “ủng hộ và phản đối”, “những khác biệt”, “tầm quantrọng”, “phê bình”, “phác thảo”, “tóm tắt”, “bào chữa”, “giải thích”, “chứngminh”).Hãy chú ý tới những chỉ dẫn đặc biệt (như: bạn hãy đưa ra ví dụ; bạn hãygiải thích phạm vi của những nguyên lí và các sự kiện chính xác,…) Bạnphải đảm bảo các tài liệu của mình sẽ được thực hiện theo hướng dẫn này.Luôn cố gắng trong mọi câu hỏi tự luận – đừng bao giờ để trống bài. Nhữngcâu hỏi này thường chiếm nhiều điềm hơn các loại câu hỏi khác, nếu bạn đãchuẩn bị đầy đủ, bạn luôn có tài liệu để viết về một chủ đề. Đó có thể khôngphải là một câu trả lời hoàn chỉnh hay tuyệt vời, nhưng bạn luôn có cơ hộithể hiện những điều mình biết. Nếu bạn để bài trống, người chấm thi sẽ chorằng bạn không biết gì về chủ đề đó, dù sự thật không phải thế.Nếu bạn hết thời gian, hãy liệt kê phần còn lại của những điểu bạn định viếtdưới dạng dàn bài hoặc gạch ý. Hãy cho người chấm bài biết bạn định viếtđiều gì vào câu trả lời của mình.5. Bài thi kết hợpNếu có sự kết hợp giữa các câu hỏi tự luận với các câu trắc nghiệm kháchquan, bạn hãy làm câu hỏi tự luận trước. Chọm một chủ để làm dàn ý, vậndụng tài liệu và để câu hỏi đó lại. Bạn nên trả lời những phần khác và quaytrở lại với dàn ý nếu bạn có ý tưởng mới. Sử dụng thời gian còn lại của bàithi để hình thành các ý tưởng. Hãy dành thời gian nghĩ ngơi và để các ýtưởng trào lên cho bạn sử dụng trong các câu hỏi tự luận.6. Đương đầu với nỗi lo trong khi làm bài thiCách tốt nhất để chặn đứng nỗi lo khi đang làm bài chính là chuẩn bị thậttốt. Bạn càng chăm chỉ hoạt động đưa thông tin ra và kiểm tra bản thân, sựtự tin của bạn càng được cũng cố. Bạn phải tự chứng minh nhiều lần rằngbạn nắm vững tài liệu đó và có thể nhớ lại khi cần thiết.Do dự, lo lắng, bối rối và không chắc chắn thường là những cảm xúc thôngthường trước bất kì hoạt động nào. Không có gì sai nếu bạn lo lắng có mứcđộ. Điều đó khó có thể ngăn bạn đạt được những kết quả tốt nhất. Trên thựctế, lo lắng ở mức độ hợp lý sẽ nâng cao nhận thức và cơ hội phản ứng. Tuynhiên, như bạn đã đọc ở Chương 3, lo lắng và hoảng sợ cực độ sẽ ngăn bạntiếp cận với chứng năng não cấp cao.Nếu bạn bị những đợt lo lắng tấn công khi làm bài thi – hãy vượt qua chúng,nếu không, bạn không thể ngừng lắc đầu để rủ bỏ nỗi lo – hãy chuẩn bị vàluyện tập thở bình tĩnh hai đến ba lần cùng . Một bài tập thư giãn kéo dài 30– 60 giây trong khi làm bài thi sẽ giúp bạn nhớ lại kiến thức đã có và đưavào bài làm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm bài thi Những bí quyết để thành công (Phần 3Làm bài thi: Những bí quyết để thành công (Phần 3)4. Bài thi viết luậnMục đích của những bài thi viết luận là kiểm tra khả năng suy nghĩ thôngsuốt và nhanh nhạy của bạn, khả năng tổ chức những thông tin thích hợp vatrình bày thông tin đó một cách mạch lạc. Mặc dù đối với sinh viên, dườngnhư hình thức thi này một kiểu tra tấn thời trung cổ, nhưng đây thật sự làmột trong những phương pháp tốt nhất để đánh giá sinh viên có thật sự hiểubiết và nắm bắt tầm quan trọng của một tài liệu nào đó không. Những bàiviết luận khó chấm điểm hơn, nên hầu hết giáo viên không tạo ra dạng câuhỏi này vì sợ phải chấm điểm. Bạn phải luôn nhớ rằng mình đang viết duynhất một bài luận, nhưng người chấm sẽ đọc và cho điểm rất nhiều bài luận.Bạn nên tạo điều kiện giúp người đọc dễ đọc và hiểu bài luận của bạn; đửnggây khó khăn cho người đọc một cách không cần thiết.Hãy dành thời gian để lập dàn bài và phác thảo câu trả lởi của bạn. Dùng tốithiểu 10% thời gian cho phép của mỗi câu hỏi tự luận cho mục đích này.Chẳng hạn, nếu bạn có 30 phút, hãy dành ít nhất ba phút để lập dàn bài. Sửdụng càng nhiều tài liệu càng tốt, Tuy nhiên, đừng quá chú tâm vào bướcnày khiến thời gian làm bài luận bị thu hẹp.Nếu bạn có nhiều câu hỏi tự luận, hãy vận dụng trí não và phác thảo câu trảlời cho mọi câu hỏi trước khi bắt đầu viết.Khi viết, hãy vào đề ngay – đừng lãng phí ngôn từ. Thật là không thể tưởngtượng được là bạn lại làm khổ giáo viên bằng sự rối rắm khi bạn chẳng biếtviết gì. Điều này rất hay xảy ra khi bạn có quá ít tài liệu để viết và sử dụngtài liệu không phù hợp, nó chỉ làm người chấm bực mình. Vì thế, khi bạn cónhiều tài liệu phù hợp, hoặc gần như thế, hãy viết ra. Bạn nên nhớ có sựkhác biệt lớn giữa việc cố giấu dốt với việc thể hiện bạn biết được bao nhiêu.Nếu một tài liệu phù hợp nào đó là một mạch dài, hãy bỏ lại khi bạn đã cónhiều tài liệu khác. Nếu bạn đang thiếu tài liệu có giá trị, hãy bổ sung nhữngchi tiết phụ - nhưng đừng quá nhiều.Nếu mối quan hệ của bạn với tài liệu không rõ ràng, hãy giải thích với ngườiđọc về mối liên hệ đó. Điều này cho bạn cơ hội chứng minh sự hiểu biết củamình, cũng như khả năng nhớ lại các sự kiện.Hãy đảm bảo bạn trả lời đúng các câu hỏi đưa ra. Hãy đọc kỹ câu hỏi và chúý các từ ngữ về hành động (ví dụ: “so sánh”, “tương phản”. “bình luận”,“mô tả”, “xác định”, “ủng hộ và phản đối”, “những khác biệt”, “tầm quantrọng”, “phê bình”, “phác thảo”, “tóm tắt”, “bào chữa”, “giải thích”, “chứngminh”).Hãy chú ý tới những chỉ dẫn đặc biệt (như: bạn hãy đưa ra ví dụ; bạn hãygiải thích phạm vi của những nguyên lí và các sự kiện chính xác,…) Bạnphải đảm bảo các tài liệu của mình sẽ được thực hiện theo hướng dẫn này.Luôn cố gắng trong mọi câu hỏi tự luận – đừng bao giờ để trống bài. Nhữngcâu hỏi này thường chiếm nhiều điềm hơn các loại câu hỏi khác, nếu bạn đãchuẩn bị đầy đủ, bạn luôn có tài liệu để viết về một chủ đề. Đó có thể khôngphải là một câu trả lời hoàn chỉnh hay tuyệt vời, nhưng bạn luôn có cơ hộithể hiện những điều mình biết. Nếu bạn để bài trống, người chấm thi sẽ chorằng bạn không biết gì về chủ đề đó, dù sự thật không phải thế.Nếu bạn hết thời gian, hãy liệt kê phần còn lại của những điểu bạn định viếtdưới dạng dàn bài hoặc gạch ý. Hãy cho người chấm bài biết bạn định viếtđiều gì vào câu trả lời của mình.5. Bài thi kết hợpNếu có sự kết hợp giữa các câu hỏi tự luận với các câu trắc nghiệm kháchquan, bạn hãy làm câu hỏi tự luận trước. Chọm một chủ để làm dàn ý, vậndụng tài liệu và để câu hỏi đó lại. Bạn nên trả lời những phần khác và quaytrở lại với dàn ý nếu bạn có ý tưởng mới. Sử dụng thời gian còn lại của bàithi để hình thành các ý tưởng. Hãy dành thời gian nghĩ ngơi và để các ýtưởng trào lên cho bạn sử dụng trong các câu hỏi tự luận.6. Đương đầu với nỗi lo trong khi làm bài thiCách tốt nhất để chặn đứng nỗi lo khi đang làm bài chính là chuẩn bị thậttốt. Bạn càng chăm chỉ hoạt động đưa thông tin ra và kiểm tra bản thân, sựtự tin của bạn càng được cũng cố. Bạn phải tự chứng minh nhiều lần rằngbạn nắm vững tài liệu đó và có thể nhớ lại khi cần thiết.Do dự, lo lắng, bối rối và không chắc chắn thường là những cảm xúc thôngthường trước bất kì hoạt động nào. Không có gì sai nếu bạn lo lắng có mứcđộ. Điều đó khó có thể ngăn bạn đạt được những kết quả tốt nhất. Trên thựctế, lo lắng ở mức độ hợp lý sẽ nâng cao nhận thức và cơ hội phản ứng. Tuynhiên, như bạn đã đọc ở Chương 3, lo lắng và hoảng sợ cực độ sẽ ngăn bạntiếp cận với chứng năng não cấp cao.Nếu bạn bị những đợt lo lắng tấn công khi làm bài thi – hãy vượt qua chúng,nếu không, bạn không thể ngừng lắc đầu để rủ bỏ nỗi lo – hãy chuẩn bị vàluyện tập thở bình tĩnh hai đến ba lần cùng . Một bài tập thư giãn kéo dài 30– 60 giây trong khi làm bài thi sẽ giúp bạn nhớ lại kiến thức đã có và đưavào bài làm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn tư duy kỹ năng quản lý hướng dẫn cách học kỹ năng giao tiếp kỹ năng giải quyết vấn đềTài liệu cùng danh mục:
-
Quỷ cốc tử - Mưu lược toàn thư
362 trang 390 1 0 -
10 trang 303 0 0
-
25 trang 302 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 296 1 0 -
124 trang 293 1 0
-
6 trang 292 1 0
-
17 trang 276 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
99 trang 259 0 0
-
2 trang 224 0 0
Tài liệu mới:
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0