![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Làm bạn với con không dễHai vợ chồng Ngân (TP HCM)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai vợ chồng Ngân (TP HCM) vốn được các con rất quý mến, có chuyện gì cũng kể. Thế nhưng tuần trước Ngân thông báo, mình mới bị con gái lớn cho "knock-out". Chẳng là thấy phòng con gái bừa bộn, Ngân vào dọn dẹp, tình cờ trong quyển tự điển rơi ra một bức thư.Ngân đọc vội dòng chữ cuối: "Chúng ta mãi là của nhau, Trân nhé - Dũng". Thấy người viết là con trai với nhữngchữ tràn đầy yêu thương như thế, Ngân quyết định đọc hết bức thư dù biết rằng làm vậy là không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm bạn với con không dễHai vợ chồng Ngân (TP HCM) Làm bạn với con không dễHai vợ chồng Ngân (TP HCM) vốn được các con rất quýmến, có chuyện gì cũng kể. Thế nhưng tuần trước Ngânthông báo, mình mới bị con gái lớn cho knock-out.Chẳng là thấy phòng con gái bừa bộn, Ngân vào dọn dẹp,tình cờ trong quyển tự điển rơi ra một bức thư.Ngân đọc vội dòng chữ cuối: Chúng ta mãi là của nhau,Trân nhé - Dũng. Thấy người viết là con trai với nhữngchữ tràn đầy yêu thương như thế, Ngân quyết định đọc hếtbức thư dù biết rằng làm vậy là không phải lắm. Sau đóNgân đã hỏi con bé có chuyện gì giấu mẹ hay không nhiềulần mà nó vẫn lắc đầu. Ức quá, Ngân nói về bức thư, đếnlúc đó nó mới chịu kể: Dũng là bạn mới chuyển về trường,tuy không học cùng lớp nhưng lại có cảm tình với Trân.Song cậu bị Trân từ chối.Vì chuyện này mà việc học của cậu bị sút giảm, có nguy cơtrở thành người “đội sổ”. Bạn bè trong lớp hiến kế rằng chỉcó Trân mới có thể vực được bạn ấy lên bằng cách viết mộtlá thư cho Dũng bảo rằng mình cũng có chút cảm tình vớicậu, nhưng vì phải tập trung cho việc học nên chuyện tìnhcảm phải gác lại đợi sau khi thi tốt nghiệp phổ thông xongmới tính. Ban đầu Trân cũng thấy ngại, nhưng bạn bè xúidữ quá nên nó chấp nhận viết. Con bé vô tư đâu biếtchuyện này sẽ dẫn đến nhiều hiểu lầm và rắc rối về sau.Từ câu chuyện của bản thân mình, Ngân rút ra kết luận:Vậy mới biết đâu phải chuyện gì chúng cũng nói với mình,nhất là chuyện tình cảm, bởi vậy đừng bao giờ mất cảnhgiác.Không nên phiến diện, đó là bài học mà vợ chồng Vân rútra trong việc dạy dỗ con. Vân có hai con trai, đứa lớn đanghọc lớp 10, đứa nhỏ lớp 6. Do công việc buôn bán bận rộnvà chiếm nhiều thời gian, vả lại thấy chồng là người tỉ mỉtrong lời ăn, tiếng nói… nên Vân giao việc giáo dục con cáicho. Bước đầu Vân rất yên tâm vì thấy cha con họ khá thânthiện và tin tưởng nhau.Chuyện bắt đầu xảy ra lúc đứa lớn học lớp 9. Học lực cháukhông giỏi cũng không kém, nhưng càng ngày càng ít nói,thích ở một mình. Hỏi thì nó bảo bình thường, còn chồngVân thì cho rằng tại nó tập trung vào kỳ thi chuyển cấp nêncăng thẳng. Học lớp 10 được ba tháng, cô giáo chủ nhiệmmời Vân lên cho biết thằng bé có những biểu hiện bất bìnhthường, trong lớp không kết bạn với ai, nhưng lại khá thânvới một anh 20 tuổi. Qua kiểm tra, bác sĩ cho biết nó mắcbệnh đồng tính luyến ái. Vân tự trách mình thời gian qua dobận rộn với công việc làm ăn mà sao lãng, bỏ qua nhữngdấu hiệu không bình thường của con. Nếu như Vân quantâm hơn nữa, biết đâu có thể cứu vãn trước khi quá muộn.Theo TS Nguyễn Thị Thanh Bình, chuyên viên tư vấn, đểcó thể hiểu con hơn, cha mẹ cần chú ý 4 điều sau. Thứ nhất là phải biết lắng nghe. Càng trưởng thành,trẻ càng ngại trao đổi với cha mẹ những vấn đề của cánhân, nhất là chuyện tình cảm. Hãy tạo không khí gia đìnhdễ chịu để con cái có thể gửi gắm nhiều điều. Muốn thế,cha mẹ phải biết dành thời gian kiên nhẫn lắng nghe, khôngáp đặt. Thứ hai là biết trò chuyện bình đẳng với con. Hãy biếtnói đùa hóm hỉnh, xích lại gần con, biết nhượng bộ trẻ khicần. Mọi hoạt động chung cả gia đình như nấu ăn, xem tivi,đi bơi, xem ca nhạc... thực sự là cơ hội để cha mẹ làm bạnvới con. Thứ ba là không áp đặt. Có những khi trẻ không muốnlàm theo ý cha mẹ, không phải vì nó không đúng, mà vìkhông muốn là người thiên lôi chỉ đâu đánh đấy”. Cha mẹcần lắng nghe, góp ý và để trẻ tự lựa chọn. Không nên trựctiếp can dự vào hay bắt con làm theo cách của mình nếubạn chưa thuyết phục được nó. Và cuối cùng là nên viết ra những điều cần nói. Nhữngđiều bạn cảm thấy con khó tiếp thu ngay, nên viết ra cho trẻđọc. Bởi tâm lý chung là chuyện giấy trắng mực đen sẽ làmtăng lòng tin tưởng, tạo ra ý muốn đọc đi đọc lại nhiều lần,như thế tác động sẽ lớn hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm bạn với con không dễHai vợ chồng Ngân (TP HCM) Làm bạn với con không dễHai vợ chồng Ngân (TP HCM) vốn được các con rất quýmến, có chuyện gì cũng kể. Thế nhưng tuần trước Ngânthông báo, mình mới bị con gái lớn cho knock-out.Chẳng là thấy phòng con gái bừa bộn, Ngân vào dọn dẹp,tình cờ trong quyển tự điển rơi ra một bức thư.Ngân đọc vội dòng chữ cuối: Chúng ta mãi là của nhau,Trân nhé - Dũng. Thấy người viết là con trai với nhữngchữ tràn đầy yêu thương như thế, Ngân quyết định đọc hếtbức thư dù biết rằng làm vậy là không phải lắm. Sau đóNgân đã hỏi con bé có chuyện gì giấu mẹ hay không nhiềulần mà nó vẫn lắc đầu. Ức quá, Ngân nói về bức thư, đếnlúc đó nó mới chịu kể: Dũng là bạn mới chuyển về trường,tuy không học cùng lớp nhưng lại có cảm tình với Trân.Song cậu bị Trân từ chối.Vì chuyện này mà việc học của cậu bị sút giảm, có nguy cơtrở thành người “đội sổ”. Bạn bè trong lớp hiến kế rằng chỉcó Trân mới có thể vực được bạn ấy lên bằng cách viết mộtlá thư cho Dũng bảo rằng mình cũng có chút cảm tình vớicậu, nhưng vì phải tập trung cho việc học nên chuyện tìnhcảm phải gác lại đợi sau khi thi tốt nghiệp phổ thông xongmới tính. Ban đầu Trân cũng thấy ngại, nhưng bạn bè xúidữ quá nên nó chấp nhận viết. Con bé vô tư đâu biếtchuyện này sẽ dẫn đến nhiều hiểu lầm và rắc rối về sau.Từ câu chuyện của bản thân mình, Ngân rút ra kết luận:Vậy mới biết đâu phải chuyện gì chúng cũng nói với mình,nhất là chuyện tình cảm, bởi vậy đừng bao giờ mất cảnhgiác.Không nên phiến diện, đó là bài học mà vợ chồng Vân rútra trong việc dạy dỗ con. Vân có hai con trai, đứa lớn đanghọc lớp 10, đứa nhỏ lớp 6. Do công việc buôn bán bận rộnvà chiếm nhiều thời gian, vả lại thấy chồng là người tỉ mỉtrong lời ăn, tiếng nói… nên Vân giao việc giáo dục con cáicho. Bước đầu Vân rất yên tâm vì thấy cha con họ khá thânthiện và tin tưởng nhau.Chuyện bắt đầu xảy ra lúc đứa lớn học lớp 9. Học lực cháukhông giỏi cũng không kém, nhưng càng ngày càng ít nói,thích ở một mình. Hỏi thì nó bảo bình thường, còn chồngVân thì cho rằng tại nó tập trung vào kỳ thi chuyển cấp nêncăng thẳng. Học lớp 10 được ba tháng, cô giáo chủ nhiệmmời Vân lên cho biết thằng bé có những biểu hiện bất bìnhthường, trong lớp không kết bạn với ai, nhưng lại khá thânvới một anh 20 tuổi. Qua kiểm tra, bác sĩ cho biết nó mắcbệnh đồng tính luyến ái. Vân tự trách mình thời gian qua dobận rộn với công việc làm ăn mà sao lãng, bỏ qua nhữngdấu hiệu không bình thường của con. Nếu như Vân quantâm hơn nữa, biết đâu có thể cứu vãn trước khi quá muộn.Theo TS Nguyễn Thị Thanh Bình, chuyên viên tư vấn, đểcó thể hiểu con hơn, cha mẹ cần chú ý 4 điều sau. Thứ nhất là phải biết lắng nghe. Càng trưởng thành,trẻ càng ngại trao đổi với cha mẹ những vấn đề của cánhân, nhất là chuyện tình cảm. Hãy tạo không khí gia đìnhdễ chịu để con cái có thể gửi gắm nhiều điều. Muốn thế,cha mẹ phải biết dành thời gian kiên nhẫn lắng nghe, khôngáp đặt. Thứ hai là biết trò chuyện bình đẳng với con. Hãy biếtnói đùa hóm hỉnh, xích lại gần con, biết nhượng bộ trẻ khicần. Mọi hoạt động chung cả gia đình như nấu ăn, xem tivi,đi bơi, xem ca nhạc... thực sự là cơ hội để cha mẹ làm bạnvới con. Thứ ba là không áp đặt. Có những khi trẻ không muốnlàm theo ý cha mẹ, không phải vì nó không đúng, mà vìkhông muốn là người thiên lôi chỉ đâu đánh đấy”. Cha mẹcần lắng nghe, góp ý và để trẻ tự lựa chọn. Không nên trựctiếp can dự vào hay bắt con làm theo cách của mình nếubạn chưa thuyết phục được nó. Và cuối cùng là nên viết ra những điều cần nói. Nhữngđiều bạn cảm thấy con khó tiếp thu ngay, nên viết ra cho trẻđọc. Bởi tâm lý chung là chuyện giấy trắng mực đen sẽ làmtăng lòng tin tưởng, tạo ra ý muốn đọc đi đọc lại nhiều lần,như thế tác động sẽ lớn hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0