Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dược liệu Phòng kỷ theo các tài liệu về y học cổ truyền có tác dụng khu phong, trừ thấp, chỉ thống, lợi thủy. Chủ trị chứng phong thấp tý thông, thủy thũng, cước khí phù thũng, là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Tuy nhiên tên gọi Phòng kỷ là tên gọi của một vị thuốc phong phú và phức tạp nên có thể dễ gây nhầm lẫn. Hiện nay Phòng kỷ trên thị trường lấy từ nhiều loại cây khác nhau, ngoài loại dược liệu Phòng kỷ bắc – Phấn Phòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họaLạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họaDược liệu Phòng kỷ theo các tài liệu về y học cổ truyền có tác dụng khuphong, trừ thấp, chỉ thống, lợi thủy. Chủ trị chứng phong thấp tý thông, thủythũng, cước khí phù thũng, là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong yhọc cổ truyền. Tuy nhiên tên gọi Phòng kỷ là tên gọi của một vị thuốc phongphú và phức tạp nên có thể dễ gây nhầm lẫn. Hiện nay Phòng kỷ trên thịtrường lấy từ nhiều loại cây khác nhau, ngoài loại dược liệu Phòng kỷ bắc –Phấn Phòng kỷ (Radix Stephania tetrandra), họ Tiết dê (Menispermaceace)có trong Dược điển Việt Nam IV được cho phép sử dụng, còn có một số loạidược liệu khác cũng mang tên Phòng kỷ nhưng lại thuộc chi Aristolochia vàAsarum họ Mộc hương như Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ; Rễ gió;Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộc thôngmã đậu linh hay Mộc thông; một số dược liệu chi Asarum. Bản thân dượcliệu Phòng kỷ bắc – Phấn Phòng kỷ không có chứa acid aristolochic mà theocác tài liệu khoa học chỉ một số loài thuộc họ Mộc hương cũng có tên gọi làPhòng kỷ thì có chứa acid aristolochic.PV:Như ông vừa nói, hiện nay trên thị trường dược liệu Phòng kỷ có rấtnhiều loại nhưng vẫn có tên gọi chung là Phòng kỷ. Vậy làm thế nào để cóthể phân biệt được sự khác biệt giữa dược liệu Phòng kỷ họ Tiết dê đượcphép sử dụng (đã có trong dược điển Việt Nam) với các dược liệu cũngmang tên Phòng kỷ nhưng không có trong Dược điển Việt Nam, thưa ông?PGS.TS Nguyễn Duy Thuần:Thực tế cho thấy, giữa các dược liệu Phòng kỷ bắc- Phấn Phòng kỷ họ Tiếtdê không chứa acid aristolochic hay Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ;Rễ gió; Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộcthông mã đậu linh hay Mộc thông; dược liệu chi Asarum có chứa acidaristolochic rất khó có thể phân biệt bằng cảm quan bên ngoài mà chỉ có cácnhà chuyên môn có kinh nghiệm, các cơ sở kiểm nghiệm có đầy đủ trangthiết bị và phương tiện, hóa chất hiện đại mới có thể phân biệt được. Tuynhiên đặc điểm nhận dạng cơ bản của dược liệu Phòng kỷ bắc – Phấn Phòngkỷ họ Tiết dê được phép sử dụng là nhựa trong thân cây tươi khi chặt ra hoặckhi đã phơi khô đều có vết loang màu đỏ theo hình nan quạt hoặc hướng tâmtừ bên trong đi ra.PV: Vậy, ông có lời khuyên gì dành cho người tiêu dùngkhi có nhu cầu sử dụng thuốc y học cố truyền hay thuốc có nguồn gốc từdược liệu?PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Hiện nay khá nhiều người bệnh có tâm lý chorằng sử dụng thuốc y học cổ truyền, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu sẽkhông gây hại như thuốc Tây y. Tuy nhiên đây là một quan điểm hoàn toànsai lầm. Đã có rất nhiều trường hợp bị ngộ độc, ảnh hưởng nguy hiểm đếnsức khỏe do tự ý sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, y học cổ truyềnmà không theo kê đơn, hướng dẫn của thầy thuốc. Đã nói đến thuốc thì dùthuốc Tây y hay thuốc Đông y ngoài tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe,cũng có thể có những tác dụng không mong muốn, do đó tôi cho rằng ngườibệnh cần phải dùng thuốc một cách thông thái, không được tùy ý sử dụng vàkhông được lạm dụng.Riêng đối với thông tin liên quan đến dược liệu Phòng kỷ, theo tôi, khi cơquan quản lý đã có cảnh báo về những ảnh hưởng đến sức khỏe thì cả thầythuốc và người bệnh cần cân nhắc, tạm dừng sử dụng nếu mẫu dược liệuPhòng kỷ đó chưa chắc chắn được nguồn gốc là họ Tiết dê hay họ khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họaLạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họaDược liệu Phòng kỷ theo các tài liệu về y học cổ truyền có tác dụng khuphong, trừ thấp, chỉ thống, lợi thủy. Chủ trị chứng phong thấp tý thông, thủythũng, cước khí phù thũng, là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong yhọc cổ truyền. Tuy nhiên tên gọi Phòng kỷ là tên gọi của một vị thuốc phongphú và phức tạp nên có thể dễ gây nhầm lẫn. Hiện nay Phòng kỷ trên thịtrường lấy từ nhiều loại cây khác nhau, ngoài loại dược liệu Phòng kỷ bắc –Phấn Phòng kỷ (Radix Stephania tetrandra), họ Tiết dê (Menispermaceace)có trong Dược điển Việt Nam IV được cho phép sử dụng, còn có một số loạidược liệu khác cũng mang tên Phòng kỷ nhưng lại thuộc chi Aristolochia vàAsarum họ Mộc hương như Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ; Rễ gió;Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộc thôngmã đậu linh hay Mộc thông; một số dược liệu chi Asarum. Bản thân dượcliệu Phòng kỷ bắc – Phấn Phòng kỷ không có chứa acid aristolochic mà theocác tài liệu khoa học chỉ một số loài thuộc họ Mộc hương cũng có tên gọi làPhòng kỷ thì có chứa acid aristolochic.PV:Như ông vừa nói, hiện nay trên thị trường dược liệu Phòng kỷ có rấtnhiều loại nhưng vẫn có tên gọi chung là Phòng kỷ. Vậy làm thế nào để cóthể phân biệt được sự khác biệt giữa dược liệu Phòng kỷ họ Tiết dê đượcphép sử dụng (đã có trong dược điển Việt Nam) với các dược liệu cũngmang tên Phòng kỷ nhưng không có trong Dược điển Việt Nam, thưa ông?PGS.TS Nguyễn Duy Thuần:Thực tế cho thấy, giữa các dược liệu Phòng kỷ bắc- Phấn Phòng kỷ họ Tiếtdê không chứa acid aristolochic hay Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ;Rễ gió; Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộcthông mã đậu linh hay Mộc thông; dược liệu chi Asarum có chứa acidaristolochic rất khó có thể phân biệt bằng cảm quan bên ngoài mà chỉ có cácnhà chuyên môn có kinh nghiệm, các cơ sở kiểm nghiệm có đầy đủ trangthiết bị và phương tiện, hóa chất hiện đại mới có thể phân biệt được. Tuynhiên đặc điểm nhận dạng cơ bản của dược liệu Phòng kỷ bắc – Phấn Phòngkỷ họ Tiết dê được phép sử dụng là nhựa trong thân cây tươi khi chặt ra hoặckhi đã phơi khô đều có vết loang màu đỏ theo hình nan quạt hoặc hướng tâmtừ bên trong đi ra.PV: Vậy, ông có lời khuyên gì dành cho người tiêu dùngkhi có nhu cầu sử dụng thuốc y học cố truyền hay thuốc có nguồn gốc từdược liệu?PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Hiện nay khá nhiều người bệnh có tâm lý chorằng sử dụng thuốc y học cổ truyền, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu sẽkhông gây hại như thuốc Tây y. Tuy nhiên đây là một quan điểm hoàn toànsai lầm. Đã có rất nhiều trường hợp bị ngộ độc, ảnh hưởng nguy hiểm đếnsức khỏe do tự ý sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, y học cổ truyềnmà không theo kê đơn, hướng dẫn của thầy thuốc. Đã nói đến thuốc thì dùthuốc Tây y hay thuốc Đông y ngoài tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe,cũng có thể có những tác dụng không mong muốn, do đó tôi cho rằng ngườibệnh cần phải dùng thuốc một cách thông thái, không được tùy ý sử dụng vàkhông được lạm dụng.Riêng đối với thông tin liên quan đến dược liệu Phòng kỷ, theo tôi, khi cơquan quản lý đã có cảnh báo về những ảnh hưởng đến sức khỏe thì cả thầythuốc và người bệnh cần cân nhắc, tạm dừng sử dụng nếu mẫu dược liệuPhòng kỷ đó chưa chắc chắn được nguồn gốc là họ Tiết dê hay họ khác
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại thuốc biện chứng luận trị tác dụng thuốc thảo mộc bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0