Danh mục

Làm gì để có một bài báo hay và thiết thực (4)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều nhà báo viết chuyên về môi trường và có những nhà báo khác viết về môi trường như một đề tài tâm huyết dù đó có thể không phải là công việc chính mà toà soạn giao. LÀM GÌ ĐỂ CÓ MỘT BÀI BÁO HAY VÀ THIẾT THỰC?Nhiều nhà báo viết chuyên về môi trường và có những nhà báo khác viết về môi trường như một đề tài tâm huyết dù đó có thể không phải là công việc chính mà toà soạn giao. Dẫu là ai, nhưng khi đã đi vào đề tài này, họ đù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để có một bài báo hay và thiết thực (4) Làm gì để có một bài báo hay và thiết thực (4)Nhiều nhà báo viết chuyên về môi trường và có những nhà báo khác viết về môitrường như một đề tài tâm huyết dù đó có thể không phải là công việc chính màtoà soạn giao.LÀM GÌ ĐỂ CÓ MỘT BÀI BÁO HAY VÀ THIẾT THỰC?Nhiều nhà báo viết chuyên về môi trường và có những nhà báo khác viết về môitrường như một đề tài tâm huyết dù đó có thể không phải là công việc chính màtoà soạn giao. Dẫu là ai, nhưng khi đã đi vào đề tài này, họ đù cảm thấy ít nhiềukhó khăn, thậm chí đơn độc khi phải đối mặt với các “đối tượng”có “sức mạnh” cóthể “nhấn chìm”tác phẩm vào im lặng hoặc nếu cần, họ có thể “nhận chìm” luôntác giả...Tuy nhiên sức mạnh của chân lý lẽ phải luôn là niềm tin của người cầmbút, vì vậy nhiều người vẫn không ngại ngần theo đuổi đề tài mà mình tâm huyết.Đó là một diễm phúc cho một đất nước, một niềm hy vọng cho ai quan tâm đếnvấn đề môi trường sống nói chung... Cái khó của viết báo về môi trường đã thế,viết được bài báo có tiếg vang, có tác dụng xã hội lại càng cần phải đầu tư côngsức, trí tuệ, và cả bản lĩnh nghề nhiệp nữa...Ơ đây, chúng tôi muốn đề cập đến cách thức phóng viên đi thực tế, phát hiện vấnđề, tiếp cận vấn đề...để người phóng viên tham gia viết về môi trường vận dụngtrong khi tác nghiệp. Bằng kinh nghiệm bản thân và tổng kết nghề nghiệp, đặc biệtlà những trải nghiệm khi đi thực tế môi trường với biết bao khó khăn vất vả và đôikhi cả nguy hiểm, chúng tôi hy vọng các đồng nghiệp chia sẻ, đồng thời có thểtham khảo, vận dụng trong quá trình tác nghiệp...1. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀMuốn phát hiện vấn đề về môi trường, nhà báo hình như cần có “giác quan môitrường”. Đó là kiểu ví von, nhưng thực chất nó là thứ linh cảm nghề nghiệp màthôi. Đôi khi chỉ cần ngửi mùi không khí cũng có thể phát hiện vấn đề ô nhiễmkhói bụi. Hoặc có lúc nhìn dòng nứơc chảy có màu đen hay váng bọt có thể pháthiện bàng mắt sự ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt, hoặc chất thải công nghiệp.Lâu rồi thành quen, lúc nào trong đầu anh ta cũng có một dấu hỏi để ngỏ. Đó làhỏi hôm nay- bây giờ, ở đây có gì mới về môi trường xung quanh.? Đến một địaphương làm một công việc khác, nhưng thể nào cũng ngó qua những vùng đượcxem là trọng điểm về dân cư, về công nghiệp, về khai khoáng...xem có gì đáng nóikhông. Vì sao phải quan tâm đến vùng dân cư trọng điểm, vùng sản xuất côngnghiệp tập trung, vùng khai thác khoáng sản?Đơn giản vì đó là vùng “nhạy cảm”, những nơi rất có thể có những vấn đề về bảovệ môi trường. Nơi ấy chắc chắn có vấn đề môi trường, khi sản xuất công nghiệpphát triển thì đồng thời thải ra CO2 và nước thải công nghiệp có thể không qua xửlý, rác thải các loại. Nơi ấy nếu là khu dân cư tập trung thì chắc chắn có vấn đề ônhiễm môi trường, tuy nhiên việc phát hiện vấn đề cụ thể cần đi vào thực tế quansát, hỏi han dân chúng ở địa phương... Đó là tư duy của người “có nghề”.Cũng là nhà báo nhưng nếu không tinh ý, nếu không chịu khó thâm nhập thực tế,sẽ khó có một phát hiện về môi trường. Laị có những bất ngờ mà chỉ anh nhà báocó kiến thức rộng và có tâm lớn mới dám đến những nơi không ngờ ấy để viết.Một vụ ngộ độc kim loại rất trầm trọng vừa được báo chí phát hiện ở bản dân tộctận vùng biên giới. Nếu không lăn lộn chịu khó, làm sao biết và phát hiện ra sốphận của những người đang chịu sống trong môi trường nguy hiểm như vậy để lêntiếng cảnh báo và đề xuất giải pháp khắc phục.Không phải ở đâu cũng có vấn đề về môi trường. Trong tư duy nhà báo, cần cósự khoanh vùng “nguy hiểm”, nghĩa là những địa bàn cần tập trung sự chú ý, vì đólà nơi rất nhạy cảm, có các hoạt động mà tác động của chúng đến môi trường dễgây tổn thương đến nguồn nước, không khí, tài nguyên đất, rừng... Có được bản đồ“đen”, thậm chí danh sách “đen” về các tác nhân, cơ sở sản xuất gây huỷ hoại,hoặc gây ô nhiễm môi trường trong tay, nhà báo sẽ đỡ mất công lọ mọ đi đây đi đócó lúc mất mấy ngày mà chưa chắc đã có gì đó để viết...Những địa chỉ nào cần quan tâm? Trước hết, hãy chú ý đến các thành phố đôngdân, ở đó sẽ có nhiều nguy cơ môi trường bị huỷ hoại do chất thải sinh hoạt, chấtthải công nghiệp, rác y tế...Ơ đó có vấn đề sử dụng các thiết bị điện lạnh có tácnhân làm suy giảm tầng ozon... Nhưng tại các đô thị lớn như vậy, những nơi cầnchú ý lại do đặc điểm điều kiện của nơi ấy. Ví dụ ở Hà Nôị, ô nhiễm bụi, đang làvấn đề bức xúc nhiều năm từ giai đoạn cuối thế kỷ 20, tiếp đến là vấn đề ô nhiễmnguồn nước ngầm, rồi ô nhiễm sông ngòi, hồ, cống rãnh, rồi ô nhiễm tíng ồn, ánhsáng ... Còn tại một thành phố khác thì vấn đề có khi lại nằm ở các khu côngnghiệp, các nhà máy hoá chất...Vấn đề bảo vệ tài nguyên đất, rừng luôn là đề tài nóng bỏng. Nhưng trọng điểmvấn đề ở đâu cần chú ý. Ta còn những cánh rừng nguyên sinh và khu bảo tồn thiênnhiên. Đấy là nơi nhạy cảm, thu hút sự chú ý của dư luận. Bao nhiêu rừng đầunguồn bị tấn công đ ...

Tài liệu được xem nhiều: