Làm gì để giúp bé nói tốt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bé nói "táo", bạn có thể nhắc lại: "Con muốn ăn táo à. Con muốn ăn táo đỏ. Mẹ cũng muốn một quả táo đỏ. Vậy hai mẹ con mình cùng ăn táo nha". Bí quyết để giúp con học nói tốt rất đơn giản: nói và lắng nghe thật nhiều. Bé sẽ bắt đầu học nói từ năm 1 tuổi và tiếp tục trong những năm đầu đời. Được 1 tuổi, trẻ bắt bập bẹ, đó sẽ là cơ sở cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Trong 3 năm đầu, bé có thể hiểu nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để giúp bé nói tốt Làm gì để giúp bé nói tốt Khi bé nói táo, bạn có thể nhắc lại: Con muốn ăn táo à. Con muốnăn táo đỏ. Mẹ cũng muốn một quả táo đỏ. Vậy hai mẹ con mình cùng ăn táonha. Bí quyết để giúp con học nói tốt rất đơn giản: nói và lắng nghe thậtnhiều. Bé sẽ bắt đầu học nói từ năm 1 tuổi và tiếp tục trong những năm đầuđời. Được 1 tuổi, trẻ bắt bập bẹ, đó sẽ là cơ sở cho sự phát triển ngôn ngữcủa trẻ. Trong 3 năm đầu, bé có thể hiểu nhiều hơn những gì chúng có thểnói. Sự phát triển về ngôn ngữ giúp trẻ tăng khả năng giao tiếp, biểu lộ vàhiểu được cảm xúc. Điều đó cũng kích thích trẻ động não, phát triển và gìngiữ những mối quan hệ. Sau đây là một số cách làm đơn giản để khuyến khích sự phát triểnngôn ngữ của trẻ: Trò chuyện và cư xử với trẻ như thể bạn hiểu những gì trẻ nói Bạn biết rằng bé đang nói chuyện với bạn khi bé bập bẹ và tạo nhữngâm thanh, thậm chí là khi bé chỉ thể hiện sự chú ý về phía bạn. Bạn nói xonglà đến lượt bé. Bạn hãy đợi đến khi bé đáp lại, và bé sẽ làm như thế. Hãy làm điềunày và bạn sẽ thấy nó rất tuyệt. Đáp lại những cử chỉ và lời nói của trẻ Khi lớn hơn, bé bắt đầu biết sử dụng cử chỉ và ngôn ngữ, bạn hãy đáplại những tín hiệu giao tiếp của trẻ. Chẳng hạn như, nếu bé lắc đầu, bạn hãycư xử như thể bé đang nói không. Nếu bé chỉ vào một đồ chơi, bạn phảihiểu rằng trẻ muốn nói Con có thể chơi nó không? hoặc là Con thích nó. Trò chuyện về những gì đang xảy ra Hãy nói với con, dù bé chẳng hiểu gì, nhưng rồi bé sẽ nhanh chónghiểu được. Bạn hãy nói về những điều mà trẻ hiểu được nhưng cố sử dụngnhững từ khác nhau. Khi trẻ đến tuổi chập chững biết đi, bạn vẫn cần thườngxuyên giao tiếp với con, nói với bé về công việc bạn đang làm, và nhữngviệc bé đang làm. Sử dụng những từ mới khi nói với bé Điều quan trọng là trẻ được biết nhiều từ khác nhau trong những văncảnh khác nhau. Điều này sẽ giúp chúng học được nghĩa và cách dụng củatừ. Tạo thói quen đọc sách cùng trẻ Hãy nói về những bức tranh, bạn có thể dùng những loại sách khácnhau, và liên hệ những gì trong sách với những gì đang xảy ra trong cuộcsống của trẻ. Những quyển sách với những bức tranh thú vị sẽ rất tuyệt đểbắt đầu câu chuyện. Quan sát những biểu hiện của bé khi trò chuyện Nếu bé khởi xướng cuộc trò chuyện bằng cách nói, điệu bộ hoặc cáchcư xử, bạn hãy đáp lại những dấu hiệu đó, và chắc chắn rằng bạn thực sựquan tâm chủ để mà con bạn muốn nói. Nhắc lại những điều trẻ nói Hãy nhắc lại từ bé vừa nói, và áp dụng nó trong những câu hoànchỉnh. Chẳng hạn, nếu bé nói táo, bạn có thể nói: Con muốn ăn táo à. Conmuốn ăn táo đỏ. Mẹ cũng muốn một quả táo đỏ. Vậy hai mẹ con mình cùngăn táo nha. Kể từ lúc bé biết kể lại những câu chuyện, bạn hãy khuyến khích bénói về những điều trong quá khứ và cả tương lai. Và khi hết ngày, bạn hãynói về những dự định cho ngày tiếp theo. Bạn có thể liệt kê ra những thứ đồmà bạn sẽ đi mua cùng con hoặc quyết định sẽ mang gì theo khi đến thămông bà. Tương tự, khi con đi chơi xa về, bạn hãy nói chuyện về chuyến đicủa bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để giúp bé nói tốt Làm gì để giúp bé nói tốt Khi bé nói táo, bạn có thể nhắc lại: Con muốn ăn táo à. Con muốnăn táo đỏ. Mẹ cũng muốn một quả táo đỏ. Vậy hai mẹ con mình cùng ăn táonha. Bí quyết để giúp con học nói tốt rất đơn giản: nói và lắng nghe thậtnhiều. Bé sẽ bắt đầu học nói từ năm 1 tuổi và tiếp tục trong những năm đầuđời. Được 1 tuổi, trẻ bắt bập bẹ, đó sẽ là cơ sở cho sự phát triển ngôn ngữcủa trẻ. Trong 3 năm đầu, bé có thể hiểu nhiều hơn những gì chúng có thểnói. Sự phát triển về ngôn ngữ giúp trẻ tăng khả năng giao tiếp, biểu lộ vàhiểu được cảm xúc. Điều đó cũng kích thích trẻ động não, phát triển và gìngiữ những mối quan hệ. Sau đây là một số cách làm đơn giản để khuyến khích sự phát triểnngôn ngữ của trẻ: Trò chuyện và cư xử với trẻ như thể bạn hiểu những gì trẻ nói Bạn biết rằng bé đang nói chuyện với bạn khi bé bập bẹ và tạo nhữngâm thanh, thậm chí là khi bé chỉ thể hiện sự chú ý về phía bạn. Bạn nói xonglà đến lượt bé. Bạn hãy đợi đến khi bé đáp lại, và bé sẽ làm như thế. Hãy làm điềunày và bạn sẽ thấy nó rất tuyệt. Đáp lại những cử chỉ và lời nói của trẻ Khi lớn hơn, bé bắt đầu biết sử dụng cử chỉ và ngôn ngữ, bạn hãy đáplại những tín hiệu giao tiếp của trẻ. Chẳng hạn như, nếu bé lắc đầu, bạn hãycư xử như thể bé đang nói không. Nếu bé chỉ vào một đồ chơi, bạn phảihiểu rằng trẻ muốn nói Con có thể chơi nó không? hoặc là Con thích nó. Trò chuyện về những gì đang xảy ra Hãy nói với con, dù bé chẳng hiểu gì, nhưng rồi bé sẽ nhanh chónghiểu được. Bạn hãy nói về những điều mà trẻ hiểu được nhưng cố sử dụngnhững từ khác nhau. Khi trẻ đến tuổi chập chững biết đi, bạn vẫn cần thườngxuyên giao tiếp với con, nói với bé về công việc bạn đang làm, và nhữngviệc bé đang làm. Sử dụng những từ mới khi nói với bé Điều quan trọng là trẻ được biết nhiều từ khác nhau trong những văncảnh khác nhau. Điều này sẽ giúp chúng học được nghĩa và cách dụng củatừ. Tạo thói quen đọc sách cùng trẻ Hãy nói về những bức tranh, bạn có thể dùng những loại sách khácnhau, và liên hệ những gì trong sách với những gì đang xảy ra trong cuộcsống của trẻ. Những quyển sách với những bức tranh thú vị sẽ rất tuyệt đểbắt đầu câu chuyện. Quan sát những biểu hiện của bé khi trò chuyện Nếu bé khởi xướng cuộc trò chuyện bằng cách nói, điệu bộ hoặc cáchcư xử, bạn hãy đáp lại những dấu hiệu đó, và chắc chắn rằng bạn thực sựquan tâm chủ để mà con bạn muốn nói. Nhắc lại những điều trẻ nói Hãy nhắc lại từ bé vừa nói, và áp dụng nó trong những câu hoànchỉnh. Chẳng hạn, nếu bé nói táo, bạn có thể nói: Con muốn ăn táo à. Conmuốn ăn táo đỏ. Mẹ cũng muốn một quả táo đỏ. Vậy hai mẹ con mình cùngăn táo nha. Kể từ lúc bé biết kể lại những câu chuyện, bạn hãy khuyến khích bénói về những điều trong quá khứ và cả tương lai. Và khi hết ngày, bạn hãynói về những dự định cho ngày tiếp theo. Bạn có thể liệt kê ra những thứ đồmà bạn sẽ đi mua cùng con hoặc quyết định sẽ mang gì theo khi đến thămông bà. Tương tự, khi con đi chơi xa về, bạn hãy nói chuyện về chuyến đicủa bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0