Làm gì khi bé bị tưa lưỡi
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 33.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nấm lưỡi (thường gọi tưa lưỡi) là bệnh hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh do nấm Candida albicans gây nên. Đây là một loại nấm men thường có trong khoang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi bé bị tưa lưỡi Làm gì khi bé bị tưa lưỡi?Bệnh nấm lưỡi (thường gọi tưa lưỡi) là bệnh hay gặpở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh do nấm Candida albicansgây nên. Đây là một loại nấm men thường có trongkhoang miệng của trẻ. Khi trẻ vệ sinh răng miệngkhông tốt, loại nấm này bắt đầu sinh sôi nhanh chóng vàgây bệnh.Biểu hiện nấm lưỡi ở trẻBiểu hiện bệnh bắt đầu là những chấm trắng nhỏ xuấthiện ở phía trên đầu lưỡi, sau đó lan rộng thành mảngtrắng trên mặt lưỡi. Nếu để lâu, nấm sẽ ăn loang khắplưỡi, làm mất vị giác, khiến trẻ biếng ăn, đau đớn, khóbú, bỏ bú và quấy khóc. Nếu nấm mọc dày có thể lanvào đường thở gây viêm phổi, nấm phổi, lan xuống dạdày gây tiêu chảy rất nguy hiểm.Nguyên nhân khiến cho loại nấm này phát triển nhanhthường do trẻ nhỏ không uống nước tráng miệng saukhi bú hoặc ăn bột xong. Ở trẻ lớn không đánh răng saukhi ăn, hay ăn ngọt, ăn đêm khiến cho nấm có môitrường thuận lợi để phát triển gây bệnh. Những trẻ bịHIV, ung thư… có sức đề kháng kém cũng thường bịnấm lưỡi rất nặng. Một số gia đình thường sử dụngcorticoid đường hít cho trẻ hen suyễn, thuốc độc tế bàotrong bệnh ung thư, dùng thuốc kháng sinh phổ rộngthường xuyên làm cho hệ cân bằng vi sinh trong cơ thểbị ảnh hưởng nghiêm trọng tạo điều kiện cho nấm lưỡiphát triển.Dùng thuốc chữa tưa lưỡiKhi bị nấm lưỡi, nếu ở mức độ nhẹ, có thể dùng nướcmuối để súc miệng hằng ngày hoặc dung dịch iodpovidin 1% để súc miệng hoặc dùng gạc mềm tẩmdung dịch đó lau miệng và lưỡi cho bé.Ngoài ra, có thể dùng các thuốc chữa nấm như nystatin.Đây là thuốc kháng nấm tác dụng rất tốt thường dùngkhi bị nấm lưỡi. Nystatin hầu như không độc ở tất cảcác lứa tuổi, kể cả trẻ nhỏ suy yếu và ngay cả khi dùngkéo dài vì thuốc không đi vào máu. Dùng thuốc này bằngcách rơ ở miệng cho trẻ thường đều trị trong 7 ngày.Cũng có thể dùng dạng viên bao đường nystatine500.000 đơn vị để pha thuốc nước đủ dùng cho 1 lần.Cách pha là lấy một phần năm viên thuốc pha với 1mlnước muối sinh lý (NaCl 0,9%) hoặc nước nấu chín đểnguội rồi dùng gạc sạch quấn quanh ngón tay trỏ rơlưỡi và nơi có nấm mọc.Loại thứ hai là miconazol - một thuốc imidazol tổng hợpcó tác dụng chống nhiều loại nấm, trong đó có Candidaalbicans. Miconazol dùng bôi tại chỗ dưới dạng gel rơmiệng nồng độ 2%. Không dùng thuốc này khi trẻ bị dịứng với miconazol, trẻ có bệnh về gan, trẻ không thểnuốt. Khi dùng, thuốc có thể gây rối loạn tiêu hóa nhưbuồn nôn, nôn hoặc đôi khi tiêu chảy, viêm gan, mẩnngứa... Mặc dù dùng tại chỗ nhưng vẫn có một lượngthuốc nhất định đi vào máu nên cần thận trọng khi trẻđang dùng nhiều loại thuốc vì có thể xảy ra tương tác.Khi dùng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cần phải thận trọngđể chắc chắn rằng gel không làm tắc nghẽn cổ họng,do đó nên chia tổng liều hằng ngày thành những liềunhỏ hơn và theo dõi trẻ để tránh nghẹt thở. Để phòng tránh bệnh nấm lưỡi cần rèn cho trẻ thói quen súc miệng và đánh răng sau khi ăn.Nếu việc dùng thuốc rơ miệng và chống nấm bằng cácthuốc trên không khỏi thì phải dùng thuốc kháng nấmtoàn thân. Một số thuốc chống nấm đường uống có tácdụng ức chế sinh tổng hợp ergosterol của màng tế bàonấm. Cho trẻ uống fluconazole hoặc itraconazole.Chú ý không nên cậy những chấm trắng trên lưỡi trẻ vìsẽ gây chảy máu, dẫn đến nhiễm trùng. Không sử dụngmật ong, nước vắt chanh để bôi lên lưỡi có thể gâynguy hiểm cho trẻ. Do bệnh dễ tái phát nên sau khi hếttriệu chứng vẫn phải tiếp tục rơ cho trẻ ít nhất 2 ngày,phải phối hợp vệ sinh răng miệng. Không nên cho trẻbú hay ăn uống trong vòng 20 phút sau khi rơ miệng.Dùng gạc sạch thấm nước muối 0,9% lau lưỡi cho bémỗi ngày, sau khi ăn cần được uống hoặc súc miệngbằng nước lọc. Trẻ lớn hơn thì dùng kem đánh răngdành riêng cho bé. Các bà mẹ cần lưu ý không tự ý sửdụng thuốc khi chưa có ý kiến bác sĩ và không nên nghetheo lời mách bảo của người khác rồi làm theo khiếncho bệnh không những không khỏi mà còn có thể dẫnđến tai biến nguy hiểm. Phòng bệnh tưa lưỡi cho trẻ Việc đề phòng bệnh nấm lưỡi ở trẻ em rất đơn giản bằng cách cho trẻ ăn xong phải vệ sinh khoang miệng và lưỡi của trẻ đúng cách.Thường dùng nước lọc để cho trẻuống cho sạch khoang miệng vàlưỡi ngay sau khi ăn. Có thể dùngdung dịch nước muối sinh lý 0,9%để súc miệng cho trẻ. Với trẻ sơsinh, cần dùng gạc mềm, sạchthấm nước muối sinh lý để laulưỡi cho bé. Với trẻ lớn, cầnhướng dẫn trẻ cách đánh răng vàsúc miệng sau mỗi khi ăn. Khôngcho ăn vặt, ăn bánh kẹo nước ngọtvào buổi tối để tránh tạo điều kiệncho nấm lưỡi phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi bé bị tưa lưỡi Làm gì khi bé bị tưa lưỡi?Bệnh nấm lưỡi (thường gọi tưa lưỡi) là bệnh hay gặpở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh do nấm Candida albicansgây nên. Đây là một loại nấm men thường có trongkhoang miệng của trẻ. Khi trẻ vệ sinh răng miệngkhông tốt, loại nấm này bắt đầu sinh sôi nhanh chóng vàgây bệnh.Biểu hiện nấm lưỡi ở trẻBiểu hiện bệnh bắt đầu là những chấm trắng nhỏ xuấthiện ở phía trên đầu lưỡi, sau đó lan rộng thành mảngtrắng trên mặt lưỡi. Nếu để lâu, nấm sẽ ăn loang khắplưỡi, làm mất vị giác, khiến trẻ biếng ăn, đau đớn, khóbú, bỏ bú và quấy khóc. Nếu nấm mọc dày có thể lanvào đường thở gây viêm phổi, nấm phổi, lan xuống dạdày gây tiêu chảy rất nguy hiểm.Nguyên nhân khiến cho loại nấm này phát triển nhanhthường do trẻ nhỏ không uống nước tráng miệng saukhi bú hoặc ăn bột xong. Ở trẻ lớn không đánh răng saukhi ăn, hay ăn ngọt, ăn đêm khiến cho nấm có môitrường thuận lợi để phát triển gây bệnh. Những trẻ bịHIV, ung thư… có sức đề kháng kém cũng thường bịnấm lưỡi rất nặng. Một số gia đình thường sử dụngcorticoid đường hít cho trẻ hen suyễn, thuốc độc tế bàotrong bệnh ung thư, dùng thuốc kháng sinh phổ rộngthường xuyên làm cho hệ cân bằng vi sinh trong cơ thểbị ảnh hưởng nghiêm trọng tạo điều kiện cho nấm lưỡiphát triển.Dùng thuốc chữa tưa lưỡiKhi bị nấm lưỡi, nếu ở mức độ nhẹ, có thể dùng nướcmuối để súc miệng hằng ngày hoặc dung dịch iodpovidin 1% để súc miệng hoặc dùng gạc mềm tẩmdung dịch đó lau miệng và lưỡi cho bé.Ngoài ra, có thể dùng các thuốc chữa nấm như nystatin.Đây là thuốc kháng nấm tác dụng rất tốt thường dùngkhi bị nấm lưỡi. Nystatin hầu như không độc ở tất cảcác lứa tuổi, kể cả trẻ nhỏ suy yếu và ngay cả khi dùngkéo dài vì thuốc không đi vào máu. Dùng thuốc này bằngcách rơ ở miệng cho trẻ thường đều trị trong 7 ngày.Cũng có thể dùng dạng viên bao đường nystatine500.000 đơn vị để pha thuốc nước đủ dùng cho 1 lần.Cách pha là lấy một phần năm viên thuốc pha với 1mlnước muối sinh lý (NaCl 0,9%) hoặc nước nấu chín đểnguội rồi dùng gạc sạch quấn quanh ngón tay trỏ rơlưỡi và nơi có nấm mọc.Loại thứ hai là miconazol - một thuốc imidazol tổng hợpcó tác dụng chống nhiều loại nấm, trong đó có Candidaalbicans. Miconazol dùng bôi tại chỗ dưới dạng gel rơmiệng nồng độ 2%. Không dùng thuốc này khi trẻ bị dịứng với miconazol, trẻ có bệnh về gan, trẻ không thểnuốt. Khi dùng, thuốc có thể gây rối loạn tiêu hóa nhưbuồn nôn, nôn hoặc đôi khi tiêu chảy, viêm gan, mẩnngứa... Mặc dù dùng tại chỗ nhưng vẫn có một lượngthuốc nhất định đi vào máu nên cần thận trọng khi trẻđang dùng nhiều loại thuốc vì có thể xảy ra tương tác.Khi dùng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cần phải thận trọngđể chắc chắn rằng gel không làm tắc nghẽn cổ họng,do đó nên chia tổng liều hằng ngày thành những liềunhỏ hơn và theo dõi trẻ để tránh nghẹt thở. Để phòng tránh bệnh nấm lưỡi cần rèn cho trẻ thói quen súc miệng và đánh răng sau khi ăn.Nếu việc dùng thuốc rơ miệng và chống nấm bằng cácthuốc trên không khỏi thì phải dùng thuốc kháng nấmtoàn thân. Một số thuốc chống nấm đường uống có tácdụng ức chế sinh tổng hợp ergosterol của màng tế bàonấm. Cho trẻ uống fluconazole hoặc itraconazole.Chú ý không nên cậy những chấm trắng trên lưỡi trẻ vìsẽ gây chảy máu, dẫn đến nhiễm trùng. Không sử dụngmật ong, nước vắt chanh để bôi lên lưỡi có thể gâynguy hiểm cho trẻ. Do bệnh dễ tái phát nên sau khi hếttriệu chứng vẫn phải tiếp tục rơ cho trẻ ít nhất 2 ngày,phải phối hợp vệ sinh răng miệng. Không nên cho trẻbú hay ăn uống trong vòng 20 phút sau khi rơ miệng.Dùng gạc sạch thấm nước muối 0,9% lau lưỡi cho bémỗi ngày, sau khi ăn cần được uống hoặc súc miệngbằng nước lọc. Trẻ lớn hơn thì dùng kem đánh răngdành riêng cho bé. Các bà mẹ cần lưu ý không tự ý sửdụng thuốc khi chưa có ý kiến bác sĩ và không nên nghetheo lời mách bảo của người khác rồi làm theo khiếncho bệnh không những không khỏi mà còn có thể dẫnđến tai biến nguy hiểm. Phòng bệnh tưa lưỡi cho trẻ Việc đề phòng bệnh nấm lưỡi ở trẻ em rất đơn giản bằng cách cho trẻ ăn xong phải vệ sinh khoang miệng và lưỡi của trẻ đúng cách.Thường dùng nước lọc để cho trẻuống cho sạch khoang miệng vàlưỡi ngay sau khi ăn. Có thể dùngdung dịch nước muối sinh lý 0,9%để súc miệng cho trẻ. Với trẻ sơsinh, cần dùng gạc mềm, sạchthấm nước muối sinh lý để laulưỡi cho bé. Với trẻ lớn, cầnhướng dẫn trẻ cách đánh răng vàsúc miệng sau mỗi khi ăn. Khôngcho ăn vặt, ăn bánh kẹo nước ngọtvào buổi tối để tránh tạo điều kiệncho nấm lưỡi phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 41 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 39 0 0