Danh mục

Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 88.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ? (TNO) Liên tiếp các vụ nổ lò phản ứng hạt nhân đã xảy ra ở Nhật. Mức độ phóng xạ tại một số khu vực tăng cao so với bình thường. Không chỉ người dân Nhật hoảng hốt mà cư dân các nước lân cận cũng lo lắng. Hãng truyền thông BBC dẫn phân tích của các chuyên gia đánh giá về những rủi ro hạt nhân và cách ứng phó trong cuộc khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ? Làm gì khi bị nhiễm phóng xạ?(TNO) Liên tiếp các vụ nổ lò phản ứng hạtnhân đã xảy ra ở Nhật. Mức độ phóng xạ tạimột số khu vực tăng cao so với bình thường.Không chỉ người dân Nhật hoảng hốt mà cưdân các nước lân cận cũng lo lắng.Hãng truyền thông BBC dẫn phân tích của cácchuyên gia đánh giá về những rủi ro hạt nhânvà cách ứng phó trong cuộc khủng hoảng này:- Chất phóng xạ đã bị rò rỉ ra không khí haychưa?+ Rồi. Giới chức Nhật tại Fukushima, nơi đặtnhà máy điện hạt nhân có cùng tên cho biết190 người đã bị phơi nhiễm phóng xạ. Tàuchiến USS Ronald Reagan của Mỹ cũng đãphát hiện một lượng nhỏ phóng xạ ở độ xa169 km so với nhà máy kể trên. Phóng xạthậm chí đã lan đến tận Tokyo, vốn cách nhàmáy khoảng 250 km. Những người sống trongbán kính 20 km so với nhà máy đã được lệnhdi tản, còn ở bán kính 30 thì được khuyên ởtrong nhà.- Tác hại tức thì của phóng xạ lên sức khỏecon người là gì?+ Phơi nhiễm trước một lượng nhỏ phóng xạ -ở mức độ 1 gray - có thể đã gây khó chịu chomọi người với hàng loạt triệu chứng như buồnnôn, nôn chỉ trong vài giờ sau khi phơi nhiễm,sau đó có thể là tiêu chảy, đau đầu và sốt cao.Sau loạt triệu chứng này có thể là quãng thờigian vài tuần hoàn toàn bình thường, nhưngtiếp đến có thể là những triệu chứng mớinghiêm trọng hơn.Còn nếu bị phơi nhiễm phóng xạ với hàmlượng cao, tất cả những triệu chứng kể trên cóthể xuất hiện ngay lập lức cộng với sự tổn hạilên hàng loạt cơ quan nội tạng, vốn có thể dẫnđến tử vong. Phơi nhiễm phóng xạ ở mức độ4 gray có thể làm ½ những người khỏe mạnhthiệt mạng.Thông thường, bệnh nhân ung thư tiến hànhxạ trị được qua nhiều liều phóng xạ khácnhau, từ 1 cho đến 4 gray. Tuy nhiên, quytrình này được kiểm soát rất chặt chẽ, chỉnhắm đến một khu vực nhỏ của cơ thể - nơitập trung các tế bào ung thư.- Đâu là tác hại lâu dài?+ Ung thư là mối nguy hiểm lớn nhất về lâu vềdài. Thông thường, khi các tế bào trong cơ thểđã “hết hạn sử dụng”, chúng sẽ tự sát. Ungthư làm cho các tế bào mất khả năng này, cónghĩa là chúng trở nên bất tử, cứ tiếp tục phânchia theo cách cơ thể không kiểm soát được.Ngoài ra, cơ thể chúng ta vận hành theo cáchgiúp các tế bào không bị ung thư và tự độngthay thế những tế bào bệnh hoạn. Tuy nhiên,cơ chế này bị bẻ gãy do phơi nhiễm phóng xạ,khiến cho con người ta càng dễ bị ung thưhơn.Việc không thể khắc phục được các tổn hại dophóng xạ gây ra còn có thể dẫn đến nhữngđột biến ở cơ chế di truyền, từ đó có thể để lạihậu quả cho các thế hệ tương lai, bao gồmchứng nhỏ não, mắt không hoàn chỉnh, chậmphát triển trí tuệ…- Nguy cơ ở trẻ con có cao hơn bình thường ?+ Có thể đúng. Cơ thể trẻ con phát triểnnhanh, nhiều tế bào phân chia hơn nên tổn hạithường lớn hơn.Sau thảm họa hạt nhân Chernobyl ở Ukrainehồi năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới đã pháthiện sự gia tăng đáng kể tỉ lệ trẻ em bị ung thưtuyến giáp ở khu vực gần nơi xảy ra vụ nổ.- Hàm lượng phóng xạ bao nhiêu thì gây hạicho sức khỏe?+ Chất phóng xạ có thể gây hại đáng kể đốivới các hóa chất trong các cơ quan nội tạngcủa cơ thể, làm gãy liên kết hóa học giữanguyên tử và phân tử, vốn tạo nên các mô.Cơ thể lập tức phản ứng lại bằng cách cốgắng khắc phục những tổn hại này nhưngtrong nhiều trường hợp, mức độ hư hại quálớn nên không khắc phục được. Cũng cónhững trường hợp cơ chế khắc phục tự nhiêncủa cơ thể bị trục trặc.Mức độ trầm trọng của vấn đề tùy thuộc vàoviệc người ta bị phơi nhiễm bao nhiêu phóngxạ và trong thời gian bao lâu.- Các vụ rò rỉ phóng xạ ở nhà máy điện hạtnhân Fukushima của Nhật có những rủi ro gì?+ Chính phủ Nhật đã công bố đo được lượngphóng xạ lên tới 400 millisiever/giờ tại nhàmáy kể trên. Một sievert thì tương đương vớimột gray.Giáo sư Richard Wakeford của Trường đạihọc Manchester (Anh), vốn chuyên về lĩnh vựcphơi nhiễm phóng xạ, cho biết hàm lượngphơi nhiễm kể trên chưa đủ để gây bệnh tật.Vấn đề chỉ nảy sinh ở hàm lượng gấp đôi. Tuynhiên, mức độ 400 millisiever/giờ cũng có thểkhởi động tiến trình làm suy giảm khả năngsản xuất tế bào máu trong tủy xương và làmgia tăng nguy cơ bị ung thư dẫn đến tử vongtrong suốt một đời người lên từ 2-4%. Thôngthường, nguy cơ này ở Nhật ở mức từ 20-25%.Nhưng chỉ có những người làm việc tại các bộphẩn khẩn cấp của nhà máy Fukushima mớicó thể đã phơi nhiễm với hàm lượng phóng xạkể trên. Khoảng thời gian họ bị phơi nhiễm ởmức độ 400 millisiever/giờ cũng được cho làngắn, khiến cho rủi ro giảm xuống.Mức độ phơi nhiễm phóng xạ đối với phầnđông dân chúng Nhật, kể cả những ngườisống ở gần nhà máy, ở mức thấp.- Cần làm gì sau khi nhiễm phóng xạ ?+ Điều đầu tiên cần phải làm là cởi bỏ hếtquần áo, giày dép để giảm thiểu nguy cơ bịnhiễm xạ thêm, sau đó là nhẹ nhàng tắm rửabằng xà phòng và nước.Có một số loại thuốc thúc đẩy tiến trình sảnsinh bạch cầu nhằm chống lại các tác hại gâyra cho tủy xương cũng như để giảm thiểunguy cơ nhiễm xạ thêm do hệ thống miễndịch. Cũng có một số loại thu ...

Tài liệu được xem nhiều: