Làm gì khi chuột rút chân lúc nửa đêm?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuột rút chân lúc ngủ đêm là sự co cơ xảy ra ở cơ bắp chân, cơ bàn chân trong lúc ngủ. Biểu hiện chủ yếu là cẳng chân duỗi đơ với các ngón chân quắp xuống, xảy ra thoáng qua trong vài giây hoặc vài phút và sự đau kéo dài một lúc sau đó. Chuột rút ban đêm hay xảy ra với người lớn tuổi, nhưng cũng có thể xảy ra với bất cứ ai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chuột rút nhưng thông thường là do làm việc quá sức, bị thương, bị kích thích do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi chuột rút chân lúc nửa đêm?Làm gì khi chuột rútchân lúc nửa đêm?Chuột rút chân lúc ngủ đêm là sự co cơ x ảy ra ở cơ bắp chân, cơ bàn chântrong lúc ngủ. Biểu hiện chủ yếu là cẳng chân duỗi đơ với các ngón chân quắpxuống, xảy ra thoáng qua trong vài giây hoặc vài phút và sự đ au kéo dài mộtlúc sau đó. Chuột rút ban đêm hay x ảy ra với người lớn tuổi, nhưng cũng cóthể xảy ra với bất cứ ai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chuột rút nhưng thôngthường là do làm việc quá sức, bị thương, bị kích thích do lạnh, phụ nữ cóthai, người già do thiếu can xi hoặc gây ra bởi tác dụng phụ của thuốc.Ngâm chân bằng nước muối nóng trước khi ngủ có thể phòng tránh chuột rút.Ảnh: MHKhi lâm vào tình trạng này, hãy bình tĩnh ngồi dậy, dùng hai lòng bàn tay đặtnhẹ lên cơ bắp chân rồi xoa xát nhẹ nhàng trong 1 phút. Chú ý không đ ượcdùng lực quá mạnh. Tiếp đó, dùng ngón tay cái day bấm hai huyệt thừa sơnvà thừa cân với một lực từ yếu đến mạnh, mỗi huyệt 1 phút, rồi dùng gốc bàntay ấn vào cơ bắp chân trong 2 phút.V ị trí huyệt thừa sơn: theo sách Giáp ất, nằm ở bắp chân, trong chỗ lõm củakhe hai bắp thịt. Hiện nay thường lấy ở đỉnh của góc tạo nên bởi đầu d ướiphần thịt của hai cơ sinh đôi ngoài và trong, chỗ tiếp giáp nhau ở sau bắpcẳng chân (kiễng bàn chân góc sẽ hiện rõ). Vị trí huyệt thừa cân: từ điểm giữanếp nhăn ngang kheo chân đo thẳng xuống 2 thốn, rồi từ đây nối với huyệtthừa sơn, điểm giữa của đoạn nối này là vị trí huyệt thừa cân. Cuối cùng,dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân rồi lăn qua lăn lại từ trên xuống dưới, từdưới lên trên trong 2 phút. V ị trí huyệt thừa sơn.Đ ể phòng ngừa chuột rút ban đêm nên chú ý uống đủ nước và ăn đủ muốikhoáng, nhất là khi b ị mất mồ hôi nhiều. Trước khi đi ngủ nên dùng dầu nóngxoa bóp cẳng và bàn chân ho ặc ngâm chân bằng nước muối nóng. Khi ngủkhông được để chân bị lạnh. Nếu bị chuột rút liên tục nhất thiết phải đi khámtại các cơ sở y tế để xác định rõ nguyên nhân và tiến hành điều trị triệt để.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi chuột rút chân lúc nửa đêm?Làm gì khi chuột rútchân lúc nửa đêm?Chuột rút chân lúc ngủ đêm là sự co cơ x ảy ra ở cơ bắp chân, cơ bàn chântrong lúc ngủ. Biểu hiện chủ yếu là cẳng chân duỗi đơ với các ngón chân quắpxuống, xảy ra thoáng qua trong vài giây hoặc vài phút và sự đ au kéo dài mộtlúc sau đó. Chuột rút ban đêm hay x ảy ra với người lớn tuổi, nhưng cũng cóthể xảy ra với bất cứ ai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chuột rút nhưng thôngthường là do làm việc quá sức, bị thương, bị kích thích do lạnh, phụ nữ cóthai, người già do thiếu can xi hoặc gây ra bởi tác dụng phụ của thuốc.Ngâm chân bằng nước muối nóng trước khi ngủ có thể phòng tránh chuột rút.Ảnh: MHKhi lâm vào tình trạng này, hãy bình tĩnh ngồi dậy, dùng hai lòng bàn tay đặtnhẹ lên cơ bắp chân rồi xoa xát nhẹ nhàng trong 1 phút. Chú ý không đ ượcdùng lực quá mạnh. Tiếp đó, dùng ngón tay cái day bấm hai huyệt thừa sơnvà thừa cân với một lực từ yếu đến mạnh, mỗi huyệt 1 phút, rồi dùng gốc bàntay ấn vào cơ bắp chân trong 2 phút.V ị trí huyệt thừa sơn: theo sách Giáp ất, nằm ở bắp chân, trong chỗ lõm củakhe hai bắp thịt. Hiện nay thường lấy ở đỉnh của góc tạo nên bởi đầu d ướiphần thịt của hai cơ sinh đôi ngoài và trong, chỗ tiếp giáp nhau ở sau bắpcẳng chân (kiễng bàn chân góc sẽ hiện rõ). Vị trí huyệt thừa cân: từ điểm giữanếp nhăn ngang kheo chân đo thẳng xuống 2 thốn, rồi từ đây nối với huyệtthừa sơn, điểm giữa của đoạn nối này là vị trí huyệt thừa cân. Cuối cùng,dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân rồi lăn qua lăn lại từ trên xuống dưới, từdưới lên trên trong 2 phút. V ị trí huyệt thừa sơn.Đ ể phòng ngừa chuột rút ban đêm nên chú ý uống đủ nước và ăn đủ muốikhoáng, nhất là khi b ị mất mồ hôi nhiều. Trước khi đi ngủ nên dùng dầu nóngxoa bóp cẳng và bàn chân ho ặc ngâm chân bằng nước muối nóng. Khi ngủkhông được để chân bị lạnh. Nếu bị chuột rút liên tục nhất thiết phải đi khámtại các cơ sở y tế để xác định rõ nguyên nhân và tiến hành điều trị triệt để.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chuyên ngành y học y học cổ truyền bệnh học ngoại khoa chữa bệnh bằg đông y bệnh chuột rútGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 203 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0