Làm gì khi con có năng khiếu?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn vừa khám phá ra một điều thú vị rằng đứa con lên ba của mình thật sự có năng khiếu như bạn hằng mong đợi. Vậy nên làm gì? Ðừng tưởng bạn phải ghi danh cho cháu vào học ở một trường năng khiếu nào đó. Bạn có thể giúp con mình rất nhiều nếu để chúng ở nhà và học ở một trường bình thường. Khuyến khích con bạn khi ở nhà Khi con bạn có nhiều triển vọng và cháu bé sắp đến tuổi đi học, bạn nên cho cháu những bài tập để thử thách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi con có năng khiếu? Làm gì khi con có năng khiếu? Bạn vừa khám phá ra một điều thú vị rằng đứa con lên ba của mìnhthật sự có năng khiếu như bạn hằng mong đợi. Vậy nên làm gì? Ðừng tưởng bạn phải ghi danh cho cháu vào học ở một trường năngkhiếu nào đó. Bạn có thể giúp con mình rất nhiều nếu để chúng ở nhà và họcở một trường bình thường. Khuyến khích con bạn khi ở nhà Khi con bạn có nhiều triển vọng và cháu bé sắp đến tuổi đi học, bạnnên cho cháu những bài tập để thử thách và khuyến khích cháu. Nếu con bạn nói được một câu hoàn chỉnh, trả lời câu hỏi một cáchđầy đủ, hãy trò chuyện với bé môt cách nghiêm túc, như nói chuyện vớingười lớn vậy. Trẻ con thông minh sẽ thất vọng nếu người lớn không tròchuyện với nó đúng mức. Cho con bạn tham gia những trò chơi dành cho những đứa trẻ lớn hơn.Những trò chơi bình thường của các bạn cùng lứa có thể làm cho cháu thấynhàm chán. -Khuyến khích con bạn đọc sách và đọc cho chúng nghe. Sách sẽ giúptrẻ rất nhiều trong việc khám phá thế giới xung quanh và suy nghĩ một cáchsáng tạo hơn. -Cho chúng tiếp xúc với những vật dụng nghệ thuật mang tính sángtạo như bút viết bảng, phấn, sách in khổ lớn, đất sét và những miếng xếphình để giúp chúng phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật. - Ghi danh cho con mình học nhạc, vẽ hay học múa nhằm khuyếnkhích những năng khiếu bẩm sinh của chúng. -Dẫn con bạn vào phòng làm việc hay phòng đọc sách trong nhà, giúpchúng làm quen với thư viện nhỏ để trẻ có thể bộc lộ khả năng tiếp nhậnthông tin nhạy bén của mình. -Mua cho cháu những đồ chơi có thể dạy chúng về chữ cái và số. Làm thế nào để giúp trẻ hòa mình vào trường học? Trường mẫu giáo là nơi có thể bổ sung và làm phong phú thêm cáchoạt động ở nhà. Bạn phải trao đổi với giáo viên về con mình và có nhữngyêu cầu đặc biệt để nó nhận được sự quan tâm tốt nhất. Nhiều cô nuôi dạytrẻ không chú ý lắm tới chuyện giúp trẻ con có năng khiếu phát triển khảnăng của chúng. Vì vậy, bạn có thể yêu cầu giáo viên tạo một số điều kiệncho trẻ học hỏi như: Cho con bạn tự lựa chọn những quyển sách nó thích. Nếu đ ược, hãyyêu cầu nó đọc cho các bạn cùng nghe. -Khuyến khích, gợi ý chúng sử dụng các bộ đồ nghề bằng đồ chơi,những miếng bìa và các hộp cứng để tạo thành các vật thể khác nhau. -Làm tăng niềm hứng thú và say mê toán học của trẻ bằng cách chochúng một cuốn sách bài tập hay những bài toán đặc biệt về vẽ các hìnhtrong toán hình học. - Phát huy các sáng kiến của trẻ bằng cách cho chúng tự do sáng tạonghệ thuật của riêng mình như vẽ tranh, cắt dán. -Sắp xếp cho trẻ nhận làm những công việc đặc biệt nào đó như viếtmột quyển sách, chuẩn bị cho một buổi diễn múa rối, c ùng tham gia chươngtrình văn nghệ... chẳng hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi con có năng khiếu? Làm gì khi con có năng khiếu? Bạn vừa khám phá ra một điều thú vị rằng đứa con lên ba của mìnhthật sự có năng khiếu như bạn hằng mong đợi. Vậy nên làm gì? Ðừng tưởng bạn phải ghi danh cho cháu vào học ở một trường năngkhiếu nào đó. Bạn có thể giúp con mình rất nhiều nếu để chúng ở nhà và họcở một trường bình thường. Khuyến khích con bạn khi ở nhà Khi con bạn có nhiều triển vọng và cháu bé sắp đến tuổi đi học, bạnnên cho cháu những bài tập để thử thách và khuyến khích cháu. Nếu con bạn nói được một câu hoàn chỉnh, trả lời câu hỏi một cáchđầy đủ, hãy trò chuyện với bé môt cách nghiêm túc, như nói chuyện vớingười lớn vậy. Trẻ con thông minh sẽ thất vọng nếu người lớn không tròchuyện với nó đúng mức. Cho con bạn tham gia những trò chơi dành cho những đứa trẻ lớn hơn.Những trò chơi bình thường của các bạn cùng lứa có thể làm cho cháu thấynhàm chán. -Khuyến khích con bạn đọc sách và đọc cho chúng nghe. Sách sẽ giúptrẻ rất nhiều trong việc khám phá thế giới xung quanh và suy nghĩ một cáchsáng tạo hơn. -Cho chúng tiếp xúc với những vật dụng nghệ thuật mang tính sángtạo như bút viết bảng, phấn, sách in khổ lớn, đất sét và những miếng xếphình để giúp chúng phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật. - Ghi danh cho con mình học nhạc, vẽ hay học múa nhằm khuyếnkhích những năng khiếu bẩm sinh của chúng. -Dẫn con bạn vào phòng làm việc hay phòng đọc sách trong nhà, giúpchúng làm quen với thư viện nhỏ để trẻ có thể bộc lộ khả năng tiếp nhậnthông tin nhạy bén của mình. -Mua cho cháu những đồ chơi có thể dạy chúng về chữ cái và số. Làm thế nào để giúp trẻ hòa mình vào trường học? Trường mẫu giáo là nơi có thể bổ sung và làm phong phú thêm cáchoạt động ở nhà. Bạn phải trao đổi với giáo viên về con mình và có nhữngyêu cầu đặc biệt để nó nhận được sự quan tâm tốt nhất. Nhiều cô nuôi dạytrẻ không chú ý lắm tới chuyện giúp trẻ con có năng khiếu phát triển khảnăng của chúng. Vì vậy, bạn có thể yêu cầu giáo viên tạo một số điều kiệncho trẻ học hỏi như: Cho con bạn tự lựa chọn những quyển sách nó thích. Nếu đ ược, hãyyêu cầu nó đọc cho các bạn cùng nghe. -Khuyến khích, gợi ý chúng sử dụng các bộ đồ nghề bằng đồ chơi,những miếng bìa và các hộp cứng để tạo thành các vật thể khác nhau. -Làm tăng niềm hứng thú và say mê toán học của trẻ bằng cách chochúng một cuốn sách bài tập hay những bài toán đặc biệt về vẽ các hìnhtrong toán hình học. - Phát huy các sáng kiến của trẻ bằng cách cho chúng tự do sáng tạonghệ thuật của riêng mình như vẽ tranh, cắt dán. -Sắp xếp cho trẻ nhận làm những công việc đặc biệt nào đó như viếtmột quyển sách, chuẩn bị cho một buổi diễn múa rối, c ùng tham gia chươngtrình văn nghệ... chẳng hạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0