Danh mục

Làm gì khi... ghét sếp?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rất nhiều người sẵn sàng rời bỏ công việc đang làm chỉ vì không thể chịu nổi ông sếp khó ưa. Bạn cũng chẳng ưa gì ông sếp xấu tính của mình, ngày nào cũng phải đối mặt với sếp, quả là một cực hình...Ghét sếp - chuyện không chỉ riêng ai (Ảnh minh hoạ) Có 8 cách để bạn đối phó với vị sếp “hắc xì dầu” mà không cần phải rời bỏ công việc mình yêu thích. 1. Hãy nhìn lại mình Cứ coi như sếp là một người ngớ ngẩn nên thỉnh thoảng có làm bạn bực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi... ghét sếp? Làm gì khi... ghét sếp?Rất nhiều người sẵn sàng rời bỏ công việc đang làm chỉ vì không thể chịu nổi ôngsếp khó ưa. Bạn cũng chẳng ưa gì ông sếp xấu tính của mình, ngày nào cũng phảiđối mặt với sếp, quả là một cực hình... Ghét sếp - chuyện không chỉ riêng ai (Ảnh minh hoạ)Có 8 cách để bạn đối phó với vị sếp “hắc xì dầu” mà không cần phải rời bỏ côngviệc mình yêu thích.1. Hãy nhìn lại mìnhCứ coi như sếp là một người ngớ ngẩn nên thỉnh thoảng có làm bạn bực mình. Tuynhiên, cũng nên xem xét lại hành vi và thái độ của mình xem có điều gì khiến sếpvà những người xung quanh phật ý không. Có đôi khi, chính vì tính cách của bạnkhó chịu mà sếp mới trở nên xấu tính đấy. Còn nếu bạn không có gì đáng phànnàn, hãy phớt lờ ông sếp đáng chán đi và tập trung cho công việc.2. Hiểu điều sếp muốnSếp cáu bẳn vì nhân viên đã không làm đúng ý sếp. Biết điều sếp muốn và thựchiện đúng nhu cầu của sếp, tức khắc sếp sẽ trở nên đáng yêu. Nếu không thể tự tìmhiểu, có thể trực tiếp hỏi sếp, những câu đại loại như: “Anh muốn phát triển dự ánnày theo hướng nào?”. Tập trung vào nhu cầu của sếp giúp bạn giảm bớt gánhnặng công việc đấy.3. Thể hiện năng lực của bạnKhơi gợi sự chú ý của sếp bằng những thành tích bạn đạt được. Chịu khó đề xuấtnhững ý tưởng mới và các giải pháp với sếp. Thấy được năng lực của bạn, sếp sẽnhẹ nhàng với bạn hơn.4. Đừng đối đầu với sếpPhản đối thẳng thừng ý kiến của sếp tức là bạn đã tự tay điền tên mình vào “danhsách đen” bị sếp “soi”. Dù ý kiến của bạn có đúng đi chăng nữa thì cảm giác “bịqua mặt” cũng khiến sếp ghét bạn rồi. Hãy biết cách tán thưởng những ý kiến haycủa sếp. Gặp ý kiến dở, bạn nên chọn câu nói góp ý nhẹ nhàng và tế nhị nhất đểkhông làm mếch lòng sếp. Đưa ra ý tưởng của mình một cách khiêm tốn, đúngmực và đúng lúc. Đừng để những mâu thuẫn trong công việc gặm nhấm hay đánh gục bạn... (Ảnh minh họa)5. Giữ quan hệ tốt với đồng nghiệpNếu quan hệ với sếp quá căng thẳng, bạn có thể tìm đồng minh ở những ngườiđồng nghiệp. Niềm vui bên những đồng nghiệp tốt giúp bạn quên đi “bản mặt khóchịu” của sếp. Ngoài ra, đồng nghiệp cũng là những người cho bạn những lờikhuyên quý báu và ủng hộ bạn khi cần thiết.6. Tố cáo sếpKhi mọi nỗ lực của bạn nhằm cải thiện tình hình vẫn không đem lại hiệu quả thì đãđến lúc bạn hành động. Tập hợp các nhân viên có chung quan điểm với bạn, thuthập những bằng chứng về những hành vi, thái độ tồi tệ của sếp với nhân viên đểlàm vật chứng rồi báo cáo trực tiếp lên cấp trên của sếp.Khuyến cáo: Hành động mạo hiểm này có thể rất hiệu quả nếu nó hợp ý ông “sếptổng”. Nhưng rất có thể chính bạn lại bị đuổi việc. Trước khi làm, hãy cân nhắcthật kỹ mức độ tồi tệ của sếp và mối quan hệ giữa sếp và sếp tổng.7. Tận hưởng cuộc sốngĐừng để những mâu thuẫn trong công việc gặm nhấm hay đánh gục bạn. Cuộcsống còn có rất nhiều điều thú vị ngoài công việc. Những thú vui không chỉ giúpbạn xả stress mà còn khiến bạn hạnh phúc hơn, làm việc tốt hơn.8. Đề sẵn chiến lược “nhảy việc”Lý tưởng nhất vẫn là bám trụ với công việc mình yêu thích, nhưng bạn cũng nênđề sẵn phương án dự phòng khi trường hợp xấu nhất xảy ra. Lên kế hoạch chobước chuyển việc để luôn chủ động trong mọi tình huống.

Tài liệu được xem nhiều: