Danh mục

Làm hại trẻ vì thành tích

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cậu bé mới lên 3 tuổi, vậy mà khi tan trường, bé đã biết đứng chặn đường các bạn gái trong lớp để “trấn” phiếu bé ngoan… Mẹ đòi điểm 10, con sinh tật nói dối Sự việc chỉ vỡ lở trong một lần, vì “hăng” quá, bé đã lấy liền 2 phiếu bé ngoan của 2 bạn mà không biết giải thích với mẹ như thế nào vì lần được thưởng “đột xuất” này. Chị Trần Thị Hương (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) giờ vẫn chưa hết bần thần vì hành động của cậu con quý tử mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm hại trẻ vì thành tích Làm hại trẻ vì thành tích Cậu bé mới lên 3 tuổi, vậy mà khi tan trường, bé đã biết đứng chặn đường các bạn gái trong lớp để “trấn” phiếu bé ngoan… Mẹ đòi điểm 10, con sinh tật nói dối Sự việc chỉ vỡ lở trong một lần, vì “hăng” quá, bé đã lấy liền 2 phiếu bé ngoan của 2 bạn màkhông biết giải thích với mẹ như thế nào vì lần đượcthưởng “đột xuất” này.Chị Trần Thị Hương (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) giờvẫn chưa hết bần thần vì hành động của cậu con quýtử mới lên 3 tuổi của mình. Chị không ngờ rằng,những lần bé không được phiếu bé ngoan, chị phạtcon không cho ăn bim bim, không được xem siêunhân… đã khiến bé có hành động như vậy. Chị đaulòng hơn, là bé còn quá nhỏ mà đã biết “đối phó” vớimẹ bằng cách nói dối về những phiếu bé ngoan vốnkhông thuộc về mình.Cậu bé Đ.L học sinh lớp 2 trường tiểu học Chu VănAn (Hà Nội) cũng trở nên hay dối mẹ mỗi lần mẹ hỏi:“Hôm nay, con được mấy điểm”. Vốn rất thông minh,học giỏi nhưng cũng nghịch như quỷ sứ, mải chơinên không phải hôm nào L cũng mang về cho mẹđược điểm 10 tròn trĩnh. Cứ hôm nào “dính” điểm 7, 8là Linh lặng lẽ xé bỏ trang vở đó, tự mình làm “đền”một bài tập mới mà kết quả cậu chắc chắn không sai,rồi về chìa ra cho mẹ nói hôm nay cô giao bài nhưngkhông chấm điểm.Theo TS.BS Trần Tuấn, Giám đốc TT Nghiên cứu &Đào tạo phát triển cộng đồng, chính áp lực từ bố mẹđã khiến trẻ có hành vi nói dối để không bị trách móchay phạt. Đây là trường hợp những em còn nhỏ nênáp lực bắt học giỏi từ bố mẹ không ảnh hưởng quánghiêm trọng như ở trẻ lớn. Tuy nhiên, về lâu dài sẽgây ảnh hưởng xấu đến nhân cách của trẻ như cóhành vi nói dối, cướp giật của bạn bè…Ở những trẻ lớn hơn, khi đã ý thức được sự ngạingùng, xấu hổ vì bị người lớn rầy la do học kém, thìáp lực đó có thể gây hậu quả nặng nề.Như mới đây, cô học sinh 18 tuổi tại Quỳ Hợp, NghệAn sau khi biết mình không đậu tốt nghiệp THPT, T.đã thắt cổ tự tử trong vườn nhà. Được gia đình pháthiện kịp thời, T vào viện cấp cứu trong tình trạng hônmê bất tỉnh, nguy kịch đến tính mạng.Theo người thân, T. là một học sinh khá, nên khi thấymình không đậu tốt nghiệp đã buồn bã và làm điềudại dột.Rối nhiễu tâm trí vì áp lực học tậpTheo BS Tuấn, áp lực học tập là một trong những yếutố đẩy trẻ đến tình trạng bị rối nhiễu tâm trí (RNTT).Theo nghiên cứu, cứ 5 trẻ thì có 1 trẻ bất thường, bịRNTT gây ảnh hưởng nặng nề tới tương lai trẻ.Năm ngoái, TT đã từng tư vấn, chữa trị cho một bệnhnhân đặc biệt, bị trầm cảm vì đợi kết quả thi đại học.Vốn là học sinh trường chuyên có tiếng ở tỉnh VĩnhPhúc, học thuộc dạng “top” của lớp, nhưng cô bé nàyluôn ám ảnh nỗi sợ hãi thi không đỗ đại học, vì cônghĩ thi cử có may, có rủi, nên chỉ sợ phần rủi đó rơivào mình.Thi xong, tự chấm điểm cho mình cũng không đến nỗinào nhưng H không thoải mái chờ đợi kết quả thi nhưcác bạn cùng trang lứa. Mỗi ngày, H đều lên mạng,vào những trang web có kết quả thi để xem có điểmchưa. Không chơi bời, suốt ngày ngồi trong phòng ômmáy tính, đếm thời gian trôi đi từng ngày để mongngày có điểm thi.Sau gần nửa tháng, gia đình thấy cô bé có biểu hiệnkhông bình thường, ngơ ngơ, ít trò chuyện, hay cáugắt, nhất là mỗi khi nó đến chuyện thi cử, giảngđường đại học…Khi đến TT khám, dùng nhiều phương pháp, tâm sự,thủ thỉ, các bác sĩ mới biết cô bé quá căng thẳng đợikết quả thi nên sinh ra tính khí thất thường. Một ngàychưa có kết quả, ngày đó cô bé chưa thể yên tâm vàchỉ nghĩ đến cảnh mình… trượt ĐH đã khóc nấc, nổida gà vì không biết lúc đó sẽ đối mặt với điều đó nhưthế nào.Theo BS Tuấn, tình hình RNTL trí ở thanh thiếu niênđã trở thành vấn đề y tế công cộng và gánh nặng vớigia đình và xã hội Việt Nam. Theo kết quả điều tradịch tễ mẫu, do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạoPhát triển Cộng đồng tiến hành trong 5 năm qua, tỷ lệthanh thiếu niên Việt Nam ở lứa tuổi từ 8 – 17 bị rốinhiễu tâm trí chiếm tới gần 20%.“Chính vì nhiều bậc cha mẹ lúc nào cũng nghĩ conmình học giỏi số 1, học giỏi, đỗ đạt, điểm cao là điềuhiển nhiên… nên đã vô tình gây áp lực rất lớn cho trẻ.Có thể nói, những trẻ bị áp lực về học tập khó có lúcnào ăn ngon, ngủ yên, lúc nào đầu óc thảnh thơi màkhông nghĩ đến việc học. Đầu óc những em này lúcnào cũng nghĩ đến học, thậm chí, nhiều em, khi đãhọc xong bài, đến giờ đi ngủ, lên giường mà mãi vẫnchưa thể vào giấc ngủ do những con chữ nhảy múatrong đầu, cứ nhẩm, học lại những gì mình vừa học”,BS Tuấn nói.Ở nhiều trẻ, những biểu hiện của rối nhiễu tâm trí lànhức đầu, mệt mỏi không rõ nguyên nhân, chán ăn,lo lắng, mất tập trung, giảm trí nhớ…Điều này ảnhhưởng đến cuộc sống hàng ngày của trẻ, trẻ dần mấttập trung học tập, sức học sa sút, chán học và thậmchí bỏ học. Hay có nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều: