Làm mẹ nhẹ làm vợ? Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như rất ngớ ngẩn, nhưng không dễ chút nào, vì có rất nhiều phụ nữ chỉ định nghĩa mình: như là người vợ chiều chồng hết mực nhưng lại lơ là với con cái; hoăc chỉ định nghĩa mình như là mẹ mà quên đi nghĩa vụ làm vợ. Vậy thì, bằng cách không đùa cợt chút nào chúng ta sẽ trả lời theo cách từ ngàn đời nay vẫn vậy: phụ nữ tức cùng lúc phải là vợ hiền và mẹ đảm.
Vợ hiền thì hiền nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm mẹ nhẹ làm vợ? Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như Làm mẹ nhẹ làm vợ? Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như rất ngớ ngẩn, nhưng không dễ chút nào, vì có rất nhiều phụ nữ chỉ định nghĩa mình: như là người vợ chiều chồng hết mực nhưng lại lơ là với con cái; hoăc chỉ định nghĩa mình như là mẹ mà quên đi nghĩa vụ làm vợ. Vậy thì, bằng cách không đùa cợt chút nào chúng ta sẽ trả lời theo cách từ ngàn đời nay vẫn vậy: phụ nữ tức cùng lúc phải là vợ hiền và mẹ đảm. Vợ hiền thì hiền nhiên rồi, vì không làm vợ thì sao có thể làm mẹ. Để làm vợ tốt như đàn ông Trung Quốc ước ao: “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”, tức : phụ hiền thục, đàn ông muốn cầu hôn. Người ta còn chỉ rõ rằng : nhà có vợ hiền chồng không gặp nạn, nhà có vợ dữ tai họa đến ngay. Vợ hiền quan trọng thế đấy, không chỉ cơm dẻo canh ngọt êm ái dịu dàng khiến chồng vui vẻ, mà còn là người gieo nguyên nhân tốt lành trong nhà cũng như xung quanh từ láng giềng đến cơ quan, khiến cho chồng con làm gì cũng xuôi chèo mát mái, đi tươi về tốt đi một về mười, người ta gọi vợ đó là “vượng phu ích tử”. Trái lại, người vợ đành hanh đỏ mỏ, sẽ gây lộn xộn va đập từ nhà ra ngõ, chồng con như bị bới tung, bực bội trong mình, nên đi đâu làm bất kể việc gì đều không được may mắn, nên người ta mới gọi đó là hạng vợ “bách phu hại tử”. Để làm vợ hiền, ngày từ xa xưa , người Hồi giáo chẳng hạn, còn ghi vào luật người vợ không được từ chối chuyện giường chiếu của chồng, vì đơn giản, đó là trách nhiệm làm vợ. Nhưng trách nhiệm đó ngày nay được cải thiện rất nhiều vì phụ nữ đã được bình đẳng, không còn là phương tiện thuần túy thụ động chiều chồng cứ muốn là được, mà ngay cả việc ấy ngày nay nếu không được vợ cho phép thì có thể trở thành bị cáo của tội bạo lực tình dục. Điều đó muốn nói lên, ngày nay vì chị em được pháp luật bảo vệ rất ưu đãi, nên không ai không tự giác phục vụ chồng thì người chồng khó mà bắt ép, đặc biệt là phụ nữ Âu – Mỹ đã và đang cho rất nhiều ông chồng phải “OK”, thậm chí nếu cả cách xử thiếu chinh phục vợ, hoặc chinh phục bằng bạo lực sẽ bị hất ra ngoài mái ấm, lẫn giấy giá thú. Ngay cả ở Trung Quốc, tưởng là nơi chị em vẫn thực hiện tứ đức tam tòng nhất, vậy mà mới đây theo số liệu, có đến 50% phụ nữ ly hôn. Vấn đề làm vợ quả không đơn giản chút nào? Như người Việt nói, “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền”, việc khó cố làm vẫn được , nhưng điều đáng nói hơn ở chỗ có nhiều chị em lãng quên bổn phận làm vợ, đặc biệt, có chị em còn dùng con cái làm vũ khí bế quan tỏa cảng không cho chồng sáp vô, con đã lớn, tối tối mợ đặt cháu lên giường án ngữ ngay ở giữa, thế là anh chồng đành bó tay, một ngày, rồi một tuần tưởng chiến dịch nào cũng sẽ chấm dứt, vậy mà nó kéo dài liên miên đến độ đứa nhỏ đã lớn vọt, và tự nhiên mắc thói quen ngủ cùng bố mẹ lúc nào không hay. Anh chồng xưa hồn nhiên vui vẻ là thế giờ mắc chứng cáu bẳn, vấn đề thì quá lớn, nó là nội dụng hạnh phúc của đời người, vậy mà anh không thể nào đem ra lý giải với vợ được vì chị ta cố tình làm thế. Chẳng lẽ anh lại to tiếng thành ra cha đòi ghen tị với cả con, thế là, dù sống cùng mái nhà, gối vẫn kề, má vẫn cận, mà anh chỉ được sống như một kẻ ly thân. Mái ấm vẫn còn, nhưng chỉ còn cái nóc ở bên trên, còn bên dưới đó là hai trái tim đã ăn quịt mất của nhau ngọn lửa tình yêu. Người Việt nói: “Cá chuối đắm đuối về con”, muốn nói lên tình mẫu tử của người mẹ. Mẹ sinh con và chí thú nuôi dưỡng con là bổn phận và tình cảm hết sức chính đáng. Nhưng người Việt cũng nói: Thương ai bằng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng Câu ca dao trên lột tả cả hai mặt làm và vợ làm mẹ của người phụ nữ. Thương con là thiên chức của người mẹ, nhưng như người Trung Quốc nói “nợ có chủ”, nghĩa là, con mình có đầu mối là chồng mình, không có chồng sẽ chẳng có con; và nếu không làm được vợ hiền thì sẽ chẳng làm được mẹ đảm bởi lẽ như người Anh nói: “Lúc nhỏ bú sữa mẹ, lớn lên bú sữa cha”, công việc nuôi dưỡng con thành một công dân toàn vẹn không thể một mình mẹ làm được mà mẹ phải cộng tác với cha. Con cái chỉ lớn lên tốt đẹp trong không khí yêu thương của cha mẹ; trái lại nếu sống trong cảnh gia đình người vợ không làm tròn bổn phận của mình dẫn đến người chồng cũng trả đũa mặc kệ vợ – con muốn làm gì thì làm, thì làm sao con cái có thể tốt được ? Những chị em cố tình lảng tránh trách nhiệm làm vợ (cũng như đàn ông quên bổn phẩn làm chồng) thì chẳng cần nói nhiều, vì mái ấm do hai người xây nên, trồng cây nào thì hái trái ấy, gia cảnh không hạnh phúc là điều tất yếu. Nhưng điều quan trọng hơn chúng ta cần bàn, đó là có rất nhiều chị em một cách vô tình đã đề cao vai trò làm mẹ mà xem nhẹ vai trò làm vợ. Theo các nhà khoa học, con gái ngay từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm mẹ nhẹ làm vợ? Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như Làm mẹ nhẹ làm vợ? Người phụ nữ trong gia đình là ai? Câu hỏi có vẻ như rất ngớ ngẩn, nhưng không dễ chút nào, vì có rất nhiều phụ nữ chỉ định nghĩa mình: như là người vợ chiều chồng hết mực nhưng lại lơ là với con cái; hoăc chỉ định nghĩa mình như là mẹ mà quên đi nghĩa vụ làm vợ. Vậy thì, bằng cách không đùa cợt chút nào chúng ta sẽ trả lời theo cách từ ngàn đời nay vẫn vậy: phụ nữ tức cùng lúc phải là vợ hiền và mẹ đảm. Vợ hiền thì hiền nhiên rồi, vì không làm vợ thì sao có thể làm mẹ. Để làm vợ tốt như đàn ông Trung Quốc ước ao: “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”, tức : phụ hiền thục, đàn ông muốn cầu hôn. Người ta còn chỉ rõ rằng : nhà có vợ hiền chồng không gặp nạn, nhà có vợ dữ tai họa đến ngay. Vợ hiền quan trọng thế đấy, không chỉ cơm dẻo canh ngọt êm ái dịu dàng khiến chồng vui vẻ, mà còn là người gieo nguyên nhân tốt lành trong nhà cũng như xung quanh từ láng giềng đến cơ quan, khiến cho chồng con làm gì cũng xuôi chèo mát mái, đi tươi về tốt đi một về mười, người ta gọi vợ đó là “vượng phu ích tử”. Trái lại, người vợ đành hanh đỏ mỏ, sẽ gây lộn xộn va đập từ nhà ra ngõ, chồng con như bị bới tung, bực bội trong mình, nên đi đâu làm bất kể việc gì đều không được may mắn, nên người ta mới gọi đó là hạng vợ “bách phu hại tử”. Để làm vợ hiền, ngày từ xa xưa , người Hồi giáo chẳng hạn, còn ghi vào luật người vợ không được từ chối chuyện giường chiếu của chồng, vì đơn giản, đó là trách nhiệm làm vợ. Nhưng trách nhiệm đó ngày nay được cải thiện rất nhiều vì phụ nữ đã được bình đẳng, không còn là phương tiện thuần túy thụ động chiều chồng cứ muốn là được, mà ngay cả việc ấy ngày nay nếu không được vợ cho phép thì có thể trở thành bị cáo của tội bạo lực tình dục. Điều đó muốn nói lên, ngày nay vì chị em được pháp luật bảo vệ rất ưu đãi, nên không ai không tự giác phục vụ chồng thì người chồng khó mà bắt ép, đặc biệt là phụ nữ Âu – Mỹ đã và đang cho rất nhiều ông chồng phải “OK”, thậm chí nếu cả cách xử thiếu chinh phục vợ, hoặc chinh phục bằng bạo lực sẽ bị hất ra ngoài mái ấm, lẫn giấy giá thú. Ngay cả ở Trung Quốc, tưởng là nơi chị em vẫn thực hiện tứ đức tam tòng nhất, vậy mà mới đây theo số liệu, có đến 50% phụ nữ ly hôn. Vấn đề làm vợ quả không đơn giản chút nào? Như người Việt nói, “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền”, việc khó cố làm vẫn được , nhưng điều đáng nói hơn ở chỗ có nhiều chị em lãng quên bổn phận làm vợ, đặc biệt, có chị em còn dùng con cái làm vũ khí bế quan tỏa cảng không cho chồng sáp vô, con đã lớn, tối tối mợ đặt cháu lên giường án ngữ ngay ở giữa, thế là anh chồng đành bó tay, một ngày, rồi một tuần tưởng chiến dịch nào cũng sẽ chấm dứt, vậy mà nó kéo dài liên miên đến độ đứa nhỏ đã lớn vọt, và tự nhiên mắc thói quen ngủ cùng bố mẹ lúc nào không hay. Anh chồng xưa hồn nhiên vui vẻ là thế giờ mắc chứng cáu bẳn, vấn đề thì quá lớn, nó là nội dụng hạnh phúc của đời người, vậy mà anh không thể nào đem ra lý giải với vợ được vì chị ta cố tình làm thế. Chẳng lẽ anh lại to tiếng thành ra cha đòi ghen tị với cả con, thế là, dù sống cùng mái nhà, gối vẫn kề, má vẫn cận, mà anh chỉ được sống như một kẻ ly thân. Mái ấm vẫn còn, nhưng chỉ còn cái nóc ở bên trên, còn bên dưới đó là hai trái tim đã ăn quịt mất của nhau ngọn lửa tình yêu. Người Việt nói: “Cá chuối đắm đuối về con”, muốn nói lên tình mẫu tử của người mẹ. Mẹ sinh con và chí thú nuôi dưỡng con là bổn phận và tình cảm hết sức chính đáng. Nhưng người Việt cũng nói: Thương ai bằng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng Câu ca dao trên lột tả cả hai mặt làm và vợ làm mẹ của người phụ nữ. Thương con là thiên chức của người mẹ, nhưng như người Trung Quốc nói “nợ có chủ”, nghĩa là, con mình có đầu mối là chồng mình, không có chồng sẽ chẳng có con; và nếu không làm được vợ hiền thì sẽ chẳng làm được mẹ đảm bởi lẽ như người Anh nói: “Lúc nhỏ bú sữa mẹ, lớn lên bú sữa cha”, công việc nuôi dưỡng con thành một công dân toàn vẹn không thể một mình mẹ làm được mà mẹ phải cộng tác với cha. Con cái chỉ lớn lên tốt đẹp trong không khí yêu thương của cha mẹ; trái lại nếu sống trong cảnh gia đình người vợ không làm tròn bổn phận của mình dẫn đến người chồng cũng trả đũa mặc kệ vợ – con muốn làm gì thì làm, thì làm sao con cái có thể tốt được ? Những chị em cố tình lảng tránh trách nhiệm làm vợ (cũng như đàn ông quên bổn phẩn làm chồng) thì chẳng cần nói nhiều, vì mái ấm do hai người xây nên, trồng cây nào thì hái trái ấy, gia cảnh không hạnh phúc là điều tất yếu. Nhưng điều quan trọng hơn chúng ta cần bàn, đó là có rất nhiều chị em một cách vô tình đã đề cao vai trò làm mẹ mà xem nhẹ vai trò làm vợ. Theo các nhà khoa học, con gái ngay từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lạc quan nghệ thuật làm vợ nghệ thuật làm chồng nghệ thuật giữ hạnh phúc gia đình nghệ thuật sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 223 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 200 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 187 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 181 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 125 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 122 0 0