Danh mục

Lạm phát_chương 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ, là căn bệnhnảy sinh khi yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng.Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều lý thuyết để chẩn đoán và xác định các giải pháp chữachạy. Song, trước khi xem xét “căn bệnh” và các giải pháp, cần phải xách định lạm phátlà gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát_chương 2 CHƯƠNG 2 LẠM PHÁTMục tiêu: Chương Lạm phát mong muốn cung cấp cho người học những vấn đề cơ bảncủa một hiện tượng tiền tệ phổ biến xảy ra ở hầu hết các nước trên thế giới khi quy luậtlưu thông tiền tệ không được đảm bảo đó là lạm phát. Từ việc phân tích khái niệm, tìmhiểu nguyên nhân, hậu quả do lạm phát mang lại cho nên kinh tế nói chung và mỗi cánhân nói riêng, chương Lạm phát đưa ra một số biện pháp cơ bản nhằm giúp người đọcnhìn nhân được cách thức giải quyết ngăn chặn, hạn chế lạm phát.Số tiết: 10 tiếtNội dung:2.1.Khái niệm lạm phát2.2.Biểu hiện và điễn biến của lạm phát2.3.Hậu quả của lạm phát2.4.Nguyên nhân của lạm phát2.5.Những biện pháp ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phátTóm tắt chương 2: Lạm phát là một “căn bệnh trầm kha” xảy ra phổ biến ở hầu hết cácnước trên thế giới, tuy nhiên nó thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau nên cách nhìn nhậnvề nó của các nhà kinh tế học cũng khác nhau. Có thể khái quát về việc tìm hiểu một cáchchính xác khái niệm lạm phát được chia thành bốn giai đoạn, trong đó ở mỗi giai đoạnđiều đưa ra các nguyên nhân dẫn đến lạm phát và biện pháp khắc phục khác nhau. Trêncơ sở khắc phục các nhược điểm mà các giai đoạn nghiên cứu trước mắc phải, cuối cùngthì khái niêm lạm phát hoàn chỉnh đã ra đời. Với quan điểm Lạm phát là hiện tượng thừatiền trong lưu thông, làm cho đồng tiền bị giảm giá trị so với tất cả các loại hàng hoá,vàng, ngoại tệ và được đo lường bằng chỉ số giá tổng quát ngày càng tăng, các nguyênnhân dẫn đến lạm phát, cũng như biểu hiện và diễn biến của lạm phát đã được trình bày.Trên cơ sở đó, một số biện pháp đã được đề xuất nhằm góp phần khắc phục hạn chế lạmphát.2.1.Khái niệm lạm phátLạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ, là căn bệnhnảy sinh khi yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng.Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều lý thuyết để chẩn đoán và xác định các giải pháp chữachạy. Song, trước khi xem xét “căn bệnh” và các giải pháp, cần phải xách định lạm phátlà gì?Lạm phát là vấn đề không máy xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hóa và hầu hết mọingười đã chứng kiến và trãi qua thời kỳ lạm phát ở các mức độ khác nhau. Nhưng hiểuchính xác lạm phát là gì không phái là dễ. Ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiềuquan điểm khác nhau về lạm phát. Xét về mặt nội dung thì có thể chia quá trình phát triểncủa khái niệm lạm phát thành các giai đoạn sau:2.1.1.Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1890 trở về trước:Lạm phát được coi là sự phát hành quá nhiều tìen mặt (tiền giấy) dẫn đến tình trạng giảmgiá trị đồng tiền, nghĩa là tăng giá ( tăng chỉ số giá). Đó là quan điểm lan truyền rộng rãikhắp các nước phương Tây.ạm phát là sự tràn ngập các lượng lưu thông những tờ giấy bạc thừa gây nên sự mất giácủa đồng tiền…”Trong một số quyển sách cũng có định nghĩa tương tự:” lạm phát là sự mất giá của đồngtiền do vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ”Có thể có nhiều định nghĩa khác nữa nhưng chủ yếu đều tập trung vào hai điểm cơ bản:-Một là phát hành quá nhiều tiền giấy, tức là vi phạm “quy luật lưu thông tiền tệ”-Hai là thể hiện chủ yếu nhất hoặc hậu quả trực tiếp nhất của sự lạm phát là sự mất giáđồng tiền, cũng là sự tăng giá cả.Định nghĩa này xuất phát từ lý thuyết về số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, nó đượctính theo công thức sau: n Σ PiXi  i=1 S =  (1) VTrong đó:S: là lượng tiền cần thiết trong lưu thôngPi:là giá đơn vị của hàng hóa iXi:là số lượng hàng hóa iSSố hạng tại tử số biểu thị tổng giá cả. Vậy lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằngtổng gia cả chia cho só vòng quay của đồng tiền. Thoạt nhìn, công thức trên có vẽ nhưmột công thức định lượng chính xác, nhưng thực tế ấy chỉ là một công thức định tính.Trước hết hãy xem xét cách tính tổng giá cả. Tổng giá cả là một khái niệm mà không biếtnhững loại hàng hóa nào thì được kể vào để tính, tính một lần hay tính mấy lần. Chẳnghạn những bát động sản sau:nhà cửa, vườn tược khi đem bán rồi còn tính vào tổng giá cảhay không? Hoặc một loại hàng hóa mua đi bán lại nhiều lần, thậm chí người mua dùngmột thời gian rồi bán lại thì cách tính toán vào tổng giá cả như thế nào? Không có tiêuchuẩn quy định chặt chẽ thì không thể tính chính xác được.Còn số quay vòng đồng tiền V: đối với một gia đình hoặc một xí nghiệp kinh doanh, gườita đề xuất cách tính, nhưng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì V cũng là một con sốkhông chính xác, do vậy S cũng là một con số không chính xác.Bây giờ hãy bỏ qua thực tế và coi như công thức (1) được hoàn toàn chính xác, người tgađã nêu lên định nghĩa về chỉ số lạm phát α (hoặc còn gọi là mức độ lạm phát, tỷ lệ lạmphát, tốc độ lạm phát)  S-S α =   STrong đó: S là lượng t ...

Tài liệu được xem nhiều: