Lạm phát - nguyên nhân gây bất ổn nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo lẽ thông thường thì tỉ lệ lạm phát nếu giữ được ở mức thấp hơn tỉ lệ phát triển kinh tế thì là điều tốt. Do đó, các quốc gia đang ở giai đoạn kinh tế cất cánh thì có thể chấp nhận một tỉ lệ lạm phát cao hơn các quốc gia đã phát triển. Tình trạng lạm phát có thể coi là căn bệnh kinh niên kéo dài, đeo đẳng nền kinh tế nước ta. Vì vậy, kiềm chế lạm phát luôn là một bài toán khó đặt ra cho các nhà lãnh đạo mà quá trình giải nó dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào trí tuệ mỗi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát - nguyên nhân gây bất ổn nền kinh tế vĩ mô của Việt NamLẠM PHÁT - NGUYÊN NHÂN GÂY BẤT ỔN NỀN KINH TẾ VĨ MÔCỦA VIỆT NAM*Nguyễn Thị Hằng , Lê Tiến DũngKhoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên,Nhà xuất bản Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, lạm phát đang tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam. Lạm phát được ví như “con dao hai lưỡi”, vừa có lợi lại vừa có hại. Song mặt lợi thìrất ít, chủ yếu các nước đón nhận lạm phát với một tư thế gò bó không mong muốn. Bởivì lạm phát có thể làm các hoạt động kinh tế sẽ bị tê liệt. Mặt khác, nó còn gây bất ổnnền kinh tế vĩ mô, hoạt động đầu tư bị chững lại, làm méo mó qúa trình phân bố nguồnlực. Vì thế, lạm phát được xem như một loại thuế đánh vào nền kinh tế. Theo lẽ thôngthường thì tỉ lệ lạm phát nếu giữ được ở mức thấp hơn tỉ lệ phát triển kinh tế thì là điềutốt. Do đó, các quốc gia đang ở giai đoạn kinh tế cất cánh thì có thể chấp nhận một tỉ lệlạm phát cao hơn các quốc gia đã phát triển. Tình trạng lạm phát có thể coi là căn bệnhkinh niên kéo dài, đeo đẳng nền kinh tế nước ta. Vì vậy, kiềm chế lạm phát luôn là mộtbài toán khó đặt ra cho các nhà lãnh đạo mà quá trình giải nó dài hay ngắn là tuỳ thuộcvào trí tuệ mỗi người.Từ khoá: Lạm phát, kinh tế vĩ mô, con dao hai lưỡi, bàn tay vô hình, bàn tay hữu hình.Ngày nay, lạm phát không chỉ là nguy cơđối với Việt Nam mà còn là mối đeođẳng đến toàn châu Á, gây đau đầu cáccường quốc lớn như Mỹ, Nga, TrungQuốc, Hàn Quốc… Vì vậy, nghiên cứulạm phát để tìm cách kiềm chế nó trongtầm kiểm soát là bài toán nan giải củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.Khái niệm về lạm phátTrước hết, lạm phát là sự tăng lên theothời gian mức giá trung bình của hànghóa và dịch vụ so với thời điểm trước đó.Tình trạng lạm phát được đánh giá bằngcách so sánh giá cả của một loại hànghóa vào hai thời điểm khác nhau với giảthiết chất lượng không thay đổi. Khi hànghóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa vớisức mua của đồng tiền giảm đi, và cùngmột số tiền nhất định, người ta chỉ có thểmua được số lượng hàng hóa ít hơn sovới năm trước. Khi xác định nền kinh tếcó lạm phát hay không, người ta quantâm đến sự tăng giá chung chứ khôngphải sự giao động đột ngột của mức giáchung. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉsố giá chung của giá cả, đó là chỉ số giátiêu dùng CPI.Chỉ số lạm phát của một thời kỳ được tínhbằng:Chỉ số CPI sẽ thể hiện sự biến động củachi phí sinh hoạt, sự thay đổi của mứcgiá chính là lạm phát.Tình hình lạm phát ở Việt NamNguyễn Thị Hằng, Tel: 0987 118 623,Eemail: nvhuan@ictu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Hằng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTình trạng lạm phát có thể coi là cănbệnh kinh niên kéo dài, đeo đẳng nềnkinh tế nước ta. Hơn 20 năm trước, trongtình thế một nước vừa thoát ra khỏi chiếntranh kéo dài có nền kinh tế cực nghèo,lại đang trong thế bị bao vây cấm vận củaMỹ, những người bạn xã hội chủ nghĩaLiên Xô cũ và Đông Âu thì đang gặpkhủng hoảng toàn diện dẫn đến nguy cơtan rã, thế nhưng với đường lối Đổi mớicủa Đại hội VI (1986) và nhất là vớinhững cách tân tiếp theo của Đại hội VII(1991) của Đảng, chúng ta đã “đại thắng”trong “cuộc chiến chống lạm phát”.Thành tựu mà chúng ta đạt được là đẩytốc độ lạm phát từ “đại lạm phát” 3 con số(800%) năm 1986 và GDP chỉ tăng 2,8%,đã giảm xuống dần chỉ còn 5,2% năm1993, trong khi đó tăng trưởng GDP đãđạt đến 8,1%. Nhờ đó, tạo đà cho nềnkinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển,về cơ bản là khả quan, tích cực suốt hơn20 năm vừa qua. Thành công lớn vềchống lạm phát đó đã khiến cho thế giớikinh ngạc và khâm phục, song điều quantrọng hơn chính là đã để lại cho chúng tamột bài học kinh nghiệm rất quý về cáchphòng và chống lạm phát mà thiết nghĩnên ôn lại để ngẫm nghĩ và vận dụng chophù hợp với hoàn cảnh thực tiễn hiệnnay.Tỉ lệ lạm phát Việt Nam thời kỳ 1986-1993Như đã biết, tăng trưởng cao, lạm phátthấp và một số chỉ số cơ bản khác củakinh tế vĩ mô như cán cân thương mại,thu chi ngân sách, cán cân thanh toánquốc tế nếu đều đạt giá trị dương (có số59(11): 10 - 15dư)... thì đó là những tín hiệu phát triểnkhả quan, mong muốn của mọi nền kinhtế. Giữa các chỉ số này có quan hệ tácđộng tương hỗ chặt chẽ, nhất là giữatăng trưởng và lạm phát. Thông thường,tính quy luật là: tăng trưởng cao thì lạmphát thấp; khi lạm phát cao quá hoặcthiểu phát đều làm cho tăng trưởng thấp.Song tính quy luật này có những khácbiệt tuỳ theo trình độ phát triển cũng nhưcác đặc điểm riêng biệt của mỗi nền kinhtế. Với các nước đang phát triển như ViệtNam hiện nay, khi mặt bằng giá trongnước còn thấp hơn nhiều so với mặtbằng giá thế giới thì lạm phát ở mứcngang bằng, thậm chí cao hơn tăngtrưởng kinh tế một chút thì chưa phải làlo ngại lớn. Bởi vì khi mà xu hướng tănggiá đang còn diễn ra từ từ ở mức thấp(trung bình khoảng 1-2%/năm đối với cácnước phát triển, 4-6%/năm với cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát - nguyên nhân gây bất ổn nền kinh tế vĩ mô của Việt NamLẠM PHÁT - NGUYÊN NHÂN GÂY BẤT ỔN NỀN KINH TẾ VĨ MÔCỦA VIỆT NAM*Nguyễn Thị Hằng , Lê Tiến DũngKhoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên,Nhà xuất bản Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, lạm phát đang tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam. Lạm phát được ví như “con dao hai lưỡi”, vừa có lợi lại vừa có hại. Song mặt lợi thìrất ít, chủ yếu các nước đón nhận lạm phát với một tư thế gò bó không mong muốn. Bởivì lạm phát có thể làm các hoạt động kinh tế sẽ bị tê liệt. Mặt khác, nó còn gây bất ổnnền kinh tế vĩ mô, hoạt động đầu tư bị chững lại, làm méo mó qúa trình phân bố nguồnlực. Vì thế, lạm phát được xem như một loại thuế đánh vào nền kinh tế. Theo lẽ thôngthường thì tỉ lệ lạm phát nếu giữ được ở mức thấp hơn tỉ lệ phát triển kinh tế thì là điềutốt. Do đó, các quốc gia đang ở giai đoạn kinh tế cất cánh thì có thể chấp nhận một tỉ lệlạm phát cao hơn các quốc gia đã phát triển. Tình trạng lạm phát có thể coi là căn bệnhkinh niên kéo dài, đeo đẳng nền kinh tế nước ta. Vì vậy, kiềm chế lạm phát luôn là mộtbài toán khó đặt ra cho các nhà lãnh đạo mà quá trình giải nó dài hay ngắn là tuỳ thuộcvào trí tuệ mỗi người.Từ khoá: Lạm phát, kinh tế vĩ mô, con dao hai lưỡi, bàn tay vô hình, bàn tay hữu hình.Ngày nay, lạm phát không chỉ là nguy cơđối với Việt Nam mà còn là mối đeođẳng đến toàn châu Á, gây đau đầu cáccường quốc lớn như Mỹ, Nga, TrungQuốc, Hàn Quốc… Vì vậy, nghiên cứulạm phát để tìm cách kiềm chế nó trongtầm kiểm soát là bài toán nan giải củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.Khái niệm về lạm phátTrước hết, lạm phát là sự tăng lên theothời gian mức giá trung bình của hànghóa và dịch vụ so với thời điểm trước đó.Tình trạng lạm phát được đánh giá bằngcách so sánh giá cả của một loại hànghóa vào hai thời điểm khác nhau với giảthiết chất lượng không thay đổi. Khi hànghóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa vớisức mua của đồng tiền giảm đi, và cùngmột số tiền nhất định, người ta chỉ có thểmua được số lượng hàng hóa ít hơn sovới năm trước. Khi xác định nền kinh tếcó lạm phát hay không, người ta quantâm đến sự tăng giá chung chứ khôngphải sự giao động đột ngột của mức giáchung. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉsố giá chung của giá cả, đó là chỉ số giátiêu dùng CPI.Chỉ số lạm phát của một thời kỳ được tínhbằng:Chỉ số CPI sẽ thể hiện sự biến động củachi phí sinh hoạt, sự thay đổi của mứcgiá chính là lạm phát.Tình hình lạm phát ở Việt NamNguyễn Thị Hằng, Tel: 0987 118 623,Eemail: nvhuan@ictu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Hằng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTình trạng lạm phát có thể coi là cănbệnh kinh niên kéo dài, đeo đẳng nềnkinh tế nước ta. Hơn 20 năm trước, trongtình thế một nước vừa thoát ra khỏi chiếntranh kéo dài có nền kinh tế cực nghèo,lại đang trong thế bị bao vây cấm vận củaMỹ, những người bạn xã hội chủ nghĩaLiên Xô cũ và Đông Âu thì đang gặpkhủng hoảng toàn diện dẫn đến nguy cơtan rã, thế nhưng với đường lối Đổi mớicủa Đại hội VI (1986) và nhất là vớinhững cách tân tiếp theo của Đại hội VII(1991) của Đảng, chúng ta đã “đại thắng”trong “cuộc chiến chống lạm phát”.Thành tựu mà chúng ta đạt được là đẩytốc độ lạm phát từ “đại lạm phát” 3 con số(800%) năm 1986 và GDP chỉ tăng 2,8%,đã giảm xuống dần chỉ còn 5,2% năm1993, trong khi đó tăng trưởng GDP đãđạt đến 8,1%. Nhờ đó, tạo đà cho nềnkinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển,về cơ bản là khả quan, tích cực suốt hơn20 năm vừa qua. Thành công lớn vềchống lạm phát đó đã khiến cho thế giớikinh ngạc và khâm phục, song điều quantrọng hơn chính là đã để lại cho chúng tamột bài học kinh nghiệm rất quý về cáchphòng và chống lạm phát mà thiết nghĩnên ôn lại để ngẫm nghĩ và vận dụng chophù hợp với hoàn cảnh thực tiễn hiệnnay.Tỉ lệ lạm phát Việt Nam thời kỳ 1986-1993Như đã biết, tăng trưởng cao, lạm phátthấp và một số chỉ số cơ bản khác củakinh tế vĩ mô như cán cân thương mại,thu chi ngân sách, cán cân thanh toánquốc tế nếu đều đạt giá trị dương (có số59(11): 10 - 15dư)... thì đó là những tín hiệu phát triểnkhả quan, mong muốn của mọi nền kinhtế. Giữa các chỉ số này có quan hệ tácđộng tương hỗ chặt chẽ, nhất là giữatăng trưởng và lạm phát. Thông thường,tính quy luật là: tăng trưởng cao thì lạmphát thấp; khi lạm phát cao quá hoặcthiểu phát đều làm cho tăng trưởng thấp.Song tính quy luật này có những khácbiệt tuỳ theo trình độ phát triển cũng nhưcác đặc điểm riêng biệt của mỗi nền kinhtế. Với các nước đang phát triển như ViệtNam hiện nay, khi mặt bằng giá trongnước còn thấp hơn nhiều so với mặtbằng giá thế giới thì lạm phát ở mứcngang bằng, thậm chí cao hơn tăngtrưởng kinh tế một chút thì chưa phải làlo ngại lớn. Bởi vì khi mà xu hướng tănggiá đang còn diễn ra từ từ ở mức thấp(trung bình khoảng 1-2%/năm đối với cácnước phát triển, 4-6%/năm với cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình trạng lạm phát Kinh tế vĩ mô Con dao hai lưỡi Bàn tay vô hình Bàn tay hữu hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 189 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0