Làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 qua việc phân tích, so sánh các bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, ‘’Vội vàng’’ của Xuân Diệu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.70 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên mỗi chặng đường dài rộng của lịch sử, mỗi tác phẩm văn học ra đời làm tấm gương phản chiếu hiện thực cuộc sống theo dòng chảy thời gian, Văn học dần có những bước tiến mới, những cách tân mới làm giàu them kho tang văn học Việt Nam. Có thể nói, quá trình hiện đại hóa thơ ca thời đầu thế kỉ XX đến đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 được thể hiện rõ nhất qua 3 bài thơ “Lưu biệt khi xuất Dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, và ‘’Vội vàng’’ của Xuân Diệu. Hãy cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây để làm rõ quá trình hiện đại hóa của các nhà thơ!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 qua việc phân tích, so sánh các bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, ‘’Vội vàng’’ của Xuân DiệuVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆULÀM RÕ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA THƠ CA THỜI KÌ TỪ ĐẦUTHẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 QUA VIỆC PHÂNTÍCH, SO SÁNH CÁC BÀI THƠ “LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG’’ CỦAPHAN BỘI CHÂU, ‘’HẦU TRỜI’’ CỦA TẢN ĐÀ, ‘’VỘI VÀNG’’ CỦA XUÂNDIỆUTrên mỗi chặng đường dài rộng của lịch sử, mỗi tác phẩm văn học ra đời làm tấm gươngphản chiếu hiện thực cuộc sống. theo dòng chảy thời gian, văn học dần có những bước tiến mới,những cách tân mới làm giàu them kho tang văn học Việt Nam. Có thể nói, quá trình hiện đại hóathơ ca thời đầu thế kỉ XX đến đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 được thể hiện rõ nhất qua 3 bàithơ “Lưu biệt khi xuất Dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, và ‘’Vội vàng’’ củaXuân Diệu.Sinh ra không cùng thời và có lẽ bởi thế đến với mỗi thế hệ nhà thơ về sau ta lại bắt gặpnhững cách tân sáng tạo mới ra đời dựa trên nền tảng thơ ca truyền thống. Vừa kế thừa, vừa pháthuy đổi mới cho nền văn học dân tộc.Ra đời vào năm 1905, đầu thế kỉ XX, bài thơ ‘’Lưu biệt khi xuất dương’’ của Phan BộiChâu đã khắc họa vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng, với tư tưởng mới mẻ, táobạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước:’Làm trai phải lạ ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển dờiTrong khoảng trăm năm cần có tớSau này muôn thủa há không ai’’Câu thơ mở đầu nói đến chí nam nhi, quan niệm nhân sinh phổ biến dưới thời phong kiến.Nam nhi phải lập nên công danh sự nghiệp lớn, lưu danh muôn thủa:‘’Đã làm trai ở trên trời đấtPhải có danh gì với núi sông’’Nhưng điểm mới mẻ, táo bạo trong quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu là sự chủđộng xoay chuyển thời thế ‘’Há để càn khôn tự chuyển dời’’ và sự tự khẳng định mình đầy khíphách đáng kính trọng:‘’Trong khoảng trăm năm cần có tớSau này muôn thủa há không ai’’Qua đó, nhà thơ thể hiện rõ lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai. Tác giả khẳngđịnh mình đồng thời thúc giục mọi người sống có ích cho đời. Đó là một cái tôi công dân đầytinh thần trách nhiệm, gánh vác giang sơn.Và như thế, khát vọng hành động bùng lên trong long trí sĩ với tư thế hiên ngang lênđường:W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai‘’Non sông đã chết sống them nhụcHiền thánh còn đâu, học cũng hoàiMuốn vượt biển đông theo cánh gióMuôn trùng song bạc tiễn ra khơi’’Ra đời trong lúc giao thời giữa văn học trung đại và văn học hiện đại, bài thơ vừa mangnhững nét mới: lẽ sống, quan niệm ý thức cá nhân trước thời cuộc…nhưng thể thơ vẫn là thể thơcũ (thất ngôn bát cú), niêm luật và ngôn ngữ vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại.Nhưng đến với Tản Đà- Gạch nối giữa 2 thế kỉ qua Hầu trời (1921), trong bài thơ ta đãthấy xuất hiện một cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình vàkhao khát được khẳng định mình:Từ cách vào đề, nhà thơ đã hấp dẫn người đọc:‘’Đêm qua chẳng biết có hay khôngChẳng phải hoảng hốt hay mơ mòngThật hồn! Thật phách! Thật thân thể!Thật được lên tiên sướng lạ lùng’’Ông là một con người có cá tính rất ‘’Ngông’’. Ở cõi trần đời, thân phận nhà thơ bị xemthường, văn chương rẻ như bèo, bởi vậy Tản Đà đã tìm đến tận trời để khẳng định tài năng củamình.Không chỉ có vậy, nhà thơ còn đánh giá cao tài năng văn chương của mình thông qua sựtán thưởng của Trời và các Chư Tiên:‘’Nhời văn chuốt đẹp như sao băng!Khí văn hùng mạnh như mây chuyểnÊm như gió thoảng, tinh như sương!Đầm như mưa xa, lạnh như tuyết!’’Mặc dù bài thơ bao trùm là cảm hứng lãng mạn nhưng trong bài cso đoạn Tản Đà đã bộclộ quan niệm khá hiện đại về nghề văn:‘’Trần gian thước đất cũng không có‘’Hay‘’Văn chương hạ giới rẻ như bèoKiếm được đồng lãi thực rất khóKiếm được thời ít tiêu thời nhiềuLàm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu’’Lời thơ nghẹn ngào chi tiết chân thực. đó cũng chính là cuộc đời tác giả và cuộc đời baonhà văn khác.Và một nét mới không thể không nói tới, nó nằm ngay trên từng trang viết của Tản Đà, đólà cách chia khổ mà ta chưa từng bắt gặp trong thơ trung đại.Qua bài thơ Hầu trời, tác giả đã mạnh dạn tự biểu hiện cái tôi cá nhân nhưng cái tôi phóngtúng ấy vẫn phảng phất tinh thần ‘’ngông’’ của nhà nho tài tử trong thơ ca cuối thời trung đạiW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laikiểu Nguyễn Công Trứ hay Tú Xương.Đến với Hầu trời, bài thơ đã có nhiều nét mới hơn so với ‘’Lưu biệt khi xuất dương’’ củaPhan Bội Châu nhưng theo dòng luân chuyển của thời gian, bước chân vào xứ thơ trong giai đoạntừ 1932 trở đi, một cuộc ‘’cách mạng trong thơ ca’’ đã làm thay đổi hoàn toàn. Các bài thơ khônghề còn dấu vết của thi pháp thơ trung đại nữa.Có thể nói đặc trưng của thơ mới thể hiện rõ nhất trong thơ Xuân Diệu mà tiêu biểu là‘’Vội vàng’’.Qua bài thơ, ta có thể thấy quá trình hiện đại hóa thơ ca được thể hiện rõ trên mọi phươngdiện. đó là tiếng nói nghệ thuật của cái tôi cá nhân tự giải phóng hoàn toàn ra khỏi hệ thống ướclệ của thơ ca trung đại, trực tiếp quan sát thế giới và lòng mình bằng con mắt của cá nhân. Ngônngữ thơ được tổ chức gần với lời nói thường.Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từngphút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuooit trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sốngđến cuồng nhiệt.Ngay bước dạo đầu, ta đã thấy sự táo bạo trong hành động của Xuân Diệu:‘’Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc nắng lạiCho hương đừng bay đi’’Điệp cấu trúc ‘’Tôi muốn…cho…’’ gợi cảm xúc hối hả, dồn dập, nhà thơ như muốn níugiữ tất cả hương thơm, thanh sắc cho trần gian, cho cuộc đời để tận hưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 qua việc phân tích, so sánh các bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, ‘’Vội vàng’’ của Xuân DiệuVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆULÀM RÕ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA THƠ CA THỜI KÌ TỪ ĐẦUTHẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 QUA VIỆC PHÂNTÍCH, SO SÁNH CÁC BÀI THƠ “LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG’’ CỦAPHAN BỘI CHÂU, ‘’HẦU TRỜI’’ CỦA TẢN ĐÀ, ‘’VỘI VÀNG’’ CỦA XUÂNDIỆUTrên mỗi chặng đường dài rộng của lịch sử, mỗi tác phẩm văn học ra đời làm tấm gươngphản chiếu hiện thực cuộc sống. theo dòng chảy thời gian, văn học dần có những bước tiến mới,những cách tân mới làm giàu them kho tang văn học Việt Nam. Có thể nói, quá trình hiện đại hóathơ ca thời đầu thế kỉ XX đến đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 được thể hiện rõ nhất qua 3 bàithơ “Lưu biệt khi xuất Dương’’ của Phan Bội Châu, ‘’Hầu trời’’ của Tản Đà, và ‘’Vội vàng’’ củaXuân Diệu.Sinh ra không cùng thời và có lẽ bởi thế đến với mỗi thế hệ nhà thơ về sau ta lại bắt gặpnhững cách tân sáng tạo mới ra đời dựa trên nền tảng thơ ca truyền thống. Vừa kế thừa, vừa pháthuy đổi mới cho nền văn học dân tộc.Ra đời vào năm 1905, đầu thế kỉ XX, bài thơ ‘’Lưu biệt khi xuất dương’’ của Phan BộiChâu đã khắc họa vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng, với tư tưởng mới mẻ, táobạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước:’Làm trai phải lạ ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển dờiTrong khoảng trăm năm cần có tớSau này muôn thủa há không ai’’Câu thơ mở đầu nói đến chí nam nhi, quan niệm nhân sinh phổ biến dưới thời phong kiến.Nam nhi phải lập nên công danh sự nghiệp lớn, lưu danh muôn thủa:‘’Đã làm trai ở trên trời đấtPhải có danh gì với núi sông’’Nhưng điểm mới mẻ, táo bạo trong quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu là sự chủđộng xoay chuyển thời thế ‘’Há để càn khôn tự chuyển dời’’ và sự tự khẳng định mình đầy khíphách đáng kính trọng:‘’Trong khoảng trăm năm cần có tớSau này muôn thủa há không ai’’Qua đó, nhà thơ thể hiện rõ lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai. Tác giả khẳngđịnh mình đồng thời thúc giục mọi người sống có ích cho đời. Đó là một cái tôi công dân đầytinh thần trách nhiệm, gánh vác giang sơn.Và như thế, khát vọng hành động bùng lên trong long trí sĩ với tư thế hiên ngang lênđường:W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai‘’Non sông đã chết sống them nhụcHiền thánh còn đâu, học cũng hoàiMuốn vượt biển đông theo cánh gióMuôn trùng song bạc tiễn ra khơi’’Ra đời trong lúc giao thời giữa văn học trung đại và văn học hiện đại, bài thơ vừa mangnhững nét mới: lẽ sống, quan niệm ý thức cá nhân trước thời cuộc…nhưng thể thơ vẫn là thể thơcũ (thất ngôn bát cú), niêm luật và ngôn ngữ vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại.Nhưng đến với Tản Đà- Gạch nối giữa 2 thế kỉ qua Hầu trời (1921), trong bài thơ ta đãthấy xuất hiện một cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình vàkhao khát được khẳng định mình:Từ cách vào đề, nhà thơ đã hấp dẫn người đọc:‘’Đêm qua chẳng biết có hay khôngChẳng phải hoảng hốt hay mơ mòngThật hồn! Thật phách! Thật thân thể!Thật được lên tiên sướng lạ lùng’’Ông là một con người có cá tính rất ‘’Ngông’’. Ở cõi trần đời, thân phận nhà thơ bị xemthường, văn chương rẻ như bèo, bởi vậy Tản Đà đã tìm đến tận trời để khẳng định tài năng củamình.Không chỉ có vậy, nhà thơ còn đánh giá cao tài năng văn chương của mình thông qua sựtán thưởng của Trời và các Chư Tiên:‘’Nhời văn chuốt đẹp như sao băng!Khí văn hùng mạnh như mây chuyểnÊm như gió thoảng, tinh như sương!Đầm như mưa xa, lạnh như tuyết!’’Mặc dù bài thơ bao trùm là cảm hứng lãng mạn nhưng trong bài cso đoạn Tản Đà đã bộclộ quan niệm khá hiện đại về nghề văn:‘’Trần gian thước đất cũng không có‘’Hay‘’Văn chương hạ giới rẻ như bèoKiếm được đồng lãi thực rất khóKiếm được thời ít tiêu thời nhiềuLàm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu’’Lời thơ nghẹn ngào chi tiết chân thực. đó cũng chính là cuộc đời tác giả và cuộc đời baonhà văn khác.Và một nét mới không thể không nói tới, nó nằm ngay trên từng trang viết của Tản Đà, đólà cách chia khổ mà ta chưa từng bắt gặp trong thơ trung đại.Qua bài thơ Hầu trời, tác giả đã mạnh dạn tự biểu hiện cái tôi cá nhân nhưng cái tôi phóngtúng ấy vẫn phảng phất tinh thần ‘’ngông’’ của nhà nho tài tử trong thơ ca cuối thời trung đạiW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laikiểu Nguyễn Công Trứ hay Tú Xương.Đến với Hầu trời, bài thơ đã có nhiều nét mới hơn so với ‘’Lưu biệt khi xuất dương’’ củaPhan Bội Châu nhưng theo dòng luân chuyển của thời gian, bước chân vào xứ thơ trong giai đoạntừ 1932 trở đi, một cuộc ‘’cách mạng trong thơ ca’’ đã làm thay đổi hoàn toàn. Các bài thơ khônghề còn dấu vết của thi pháp thơ trung đại nữa.Có thể nói đặc trưng của thơ mới thể hiện rõ nhất trong thơ Xuân Diệu mà tiêu biểu là‘’Vội vàng’’.Qua bài thơ, ta có thể thấy quá trình hiện đại hóa thơ ca được thể hiện rõ trên mọi phươngdiện. đó là tiếng nói nghệ thuật của cái tôi cá nhân tự giải phóng hoàn toàn ra khỏi hệ thống ướclệ của thơ ca trung đại, trực tiếp quan sát thế giới và lòng mình bằng con mắt của cá nhân. Ngônngữ thơ được tổ chức gần với lời nói thường.Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từngphút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuooit trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sốngđến cuồng nhiệt.Ngay bước dạo đầu, ta đã thấy sự táo bạo trong hành động của Xuân Diệu:‘’Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc nắng lạiCho hương đừng bay đi’’Điệp cấu trúc ‘’Tôi muốn…cho…’’ gợi cảm xúc hối hả, dồn dập, nhà thơ như muốn níugiữ tất cả hương thơm, thanh sắc cho trần gian, cho cuộc đời để tận hưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình hiện đại hóa thơ ca So sánh các bài thơ Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu Bài Vội vàng của Xuân Diệu Cảm nhận về bài Vội vàng của Xuân Diệu Văn mẫu lớp 11 Bình giảng bài Vội vàng của Xuân DiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 409 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
3 trang 236 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 212 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 179 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 167 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 159 2 0