Làm sao để thiết kế góc học tập cho trẻ?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phân chia các không gian sinh hoạt thiếu hợp lý đã khiến nhiều gia đình sắp xếp cho trẻ một góc học tập ở những vị trí không thích hợp với lứa tuổi và không tốt cho việc tiếp thu bài học mặc dù diện tích ngôi nhà còn khá rộng. Chúng tôi xin đưa ra một số cách thiết kế góc học tập cho trẻ được xem là hữu ích như sau: Theo lứa tuổiVới trẻ từ 3-5 tuổi, đây là khoảng thời gian trẻ có nhu cầu vẽ vời nhiều nhất và thích những không gian mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để thiết kế góc học tập cho trẻ?Làm sao để thiết kế góc học tập cho trẻ?Việc phân chia các không gian sinh hoạt thiếu hợp lý đã khiếnnhiều gia đình sắp xếp cho trẻ một góc học tập ở những vị tríkhông thích hợp với lứa tuổi và không tốt cho việc tiếp thu bài họcmặc dù diện tích ngôi nhà còn khá rộng.Chúng tôi xin đưa ra một số cách thiết kế góc học tập cho trẻ đượcxem là hữu ích như sau:Theo lứa tuổiVới trẻ từ 3-5 tuổi, đây là khoảng thời gian trẻ có nhu cầu vẽ vời nhiều nhất và thíchnhững không gian mang tính chất tự do, do đó thay vì đặt bàn học của trẻ ở phòng riêng,gia đình có thể bố trí một khoảng diện tích nhỏ ở phòng khách, chân cầu thang, cạnhgiếng trời, trong phòng sinh hoạt chung để gia đình tiện quan sát và chỉ dẫn.Đối với trẻ lớn, góc học tập thường được ưu tiên ở những nơi yêntĩnh, kín đáo và thuận tiện như trong phòng riêng hoặc kết hợp vớiphòng ngủ. Ngoài những không gian đơn giản bàn, ghế và kệ sách,nếu gia đình có điều kiện thì có thể thuê thiết kế góc học theo sởthích của trẻ để tạo thêm cảm hứng, giúp trẻ hứng thú với việc họchơn.Theo diện tích nhàNhững ngôi nhà có diên tích rộng thì việc sắp xếp góc học tập trở nên dễ dàng và đơngiản. Có thể dành ra hẳn một phòng riêng vừa yên tĩnh và thuận tiện, đồ dùng phục vụcho việc học của trẻ như tủ, kệ, bố trí thoải mái mà không làm ảnh hưởng đến chức năngsinh hoạt của các không gian khác.Nhà diện tích hạn chế, bàn học có thể tận dụng ở nhiều không giankhác nhau như sau cánh cửa, trên tầng áp mái, sảnh thang rộng,góc phòng khách… Tuy nhiên, theo các nhà chuyên môn, nhữngkhông gian lộ thiên, liền kề với lối giao thông đi lại thường cónhiều âm thanh hỗn độn, tiêng ồn lớn khiến trẻ có thể bị phân tâmdẫn tới hiệu quả tiếp thu bài không cao. Hiện nay trên thị trường,có nhiều loại bàn ghế kết hợp với giường ngủ vừa đẹp và tiệnnghi, hoặc kiểu giường tầng có thang lên giường ngủ, bên dưới bốtrí bàn học, kệ sách, máy tính…Ánh sáng là yếu tố quan trọng đối với góc học tập của trẻ, vì thế dùđược bố trí ở đâu thì nơi đây cũng cần được thiết kế chiếu sánghợp lý bằng ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để thiết kế góc học tập cho trẻ?Làm sao để thiết kế góc học tập cho trẻ?Việc phân chia các không gian sinh hoạt thiếu hợp lý đã khiếnnhiều gia đình sắp xếp cho trẻ một góc học tập ở những vị tríkhông thích hợp với lứa tuổi và không tốt cho việc tiếp thu bài họcmặc dù diện tích ngôi nhà còn khá rộng.Chúng tôi xin đưa ra một số cách thiết kế góc học tập cho trẻ đượcxem là hữu ích như sau:Theo lứa tuổiVới trẻ từ 3-5 tuổi, đây là khoảng thời gian trẻ có nhu cầu vẽ vời nhiều nhất và thíchnhững không gian mang tính chất tự do, do đó thay vì đặt bàn học của trẻ ở phòng riêng,gia đình có thể bố trí một khoảng diện tích nhỏ ở phòng khách, chân cầu thang, cạnhgiếng trời, trong phòng sinh hoạt chung để gia đình tiện quan sát và chỉ dẫn.Đối với trẻ lớn, góc học tập thường được ưu tiên ở những nơi yêntĩnh, kín đáo và thuận tiện như trong phòng riêng hoặc kết hợp vớiphòng ngủ. Ngoài những không gian đơn giản bàn, ghế và kệ sách,nếu gia đình có điều kiện thì có thể thuê thiết kế góc học theo sởthích của trẻ để tạo thêm cảm hứng, giúp trẻ hứng thú với việc họchơn.Theo diện tích nhàNhững ngôi nhà có diên tích rộng thì việc sắp xếp góc học tập trở nên dễ dàng và đơngiản. Có thể dành ra hẳn một phòng riêng vừa yên tĩnh và thuận tiện, đồ dùng phục vụcho việc học của trẻ như tủ, kệ, bố trí thoải mái mà không làm ảnh hưởng đến chức năngsinh hoạt của các không gian khác.Nhà diện tích hạn chế, bàn học có thể tận dụng ở nhiều không giankhác nhau như sau cánh cửa, trên tầng áp mái, sảnh thang rộng,góc phòng khách… Tuy nhiên, theo các nhà chuyên môn, nhữngkhông gian lộ thiên, liền kề với lối giao thông đi lại thường cónhiều âm thanh hỗn độn, tiêng ồn lớn khiến trẻ có thể bị phân tâmdẫn tới hiệu quả tiếp thu bài không cao. Hiện nay trên thị trường,có nhiều loại bàn ghế kết hợp với giường ngủ vừa đẹp và tiệnnghi, hoặc kiểu giường tầng có thang lên giường ngủ, bên dưới bốtrí bàn học, kệ sách, máy tính…Ánh sáng là yếu tố quan trọng đối với góc học tập của trẻ, vì thế dùđược bố trí ở đâu thì nơi đây cũng cần được thiết kế chiếu sánghợp lý bằng ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng nhân tạo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ học giáo án dạy học cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 142 0 0 -
3 trang 114 0 0
-
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 103 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 91 0 0 -
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0