Làm sao để trẻ dưới 3 tuổi phát triển vốn từ vựng?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phát triển, tích lũy vốn từ vựng cho trẻ trong giai đoạn đầu từ 1 – 3 tuổi có vai trò rất quan trọng, Điều đó không những có thể giúp bé tập tư duy, làm chủ ngôn ngữ của mình mà còn làm tiền đề cho sự phát triển năng lực cá nhân trong tương lai. Vì vậy, để giúp bé phát triển khả năng nói tốt, cha mẹ cần nắm rõ các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ để có những hướng đi phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để trẻ dưới 3 tuổi phát triển vốn từ vựng? Làm sao để trẻ dưới 3 tuổi phát triển vốn từ vựng?Việc phát triển, tích lũy vốn từ vựng cho trẻ trong giai đoạn đầu từ 1 – 3tuổi có vai trò rất quan trọng, Điều đó không những có thể giúp bé tập tưduy, làm chủ ngôn ngữ của mình mà còn làm tiền đề cho sự phát triểnnăng lực cá nhân trong tương lai. Vì vậy, để giúp bé phát triển khả năngnói tốt, cha mẹ cần nắm rõ các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ đểcó những hướng đi phù hợp.1. Hoàn thiện khả năng nghe và hiểu của bé:Trong những năm tháng đầu đời, trẻ thường mới chỉ hiểu về một tìnhhuống nào đó khi đặt nó trong một thời điểm, hoàn cảnh cụ thể. Chẳnghạn như trẻ hiểu lời nói “đánh trống” khi nhìn thấy một người đang đánhtrống hoặc tự bé đang cầm dùi đánh vào trống. Theo đó, lời nói “đánhtrống” biểu đạt cho toàn bộ tình huống này. Trẻ sẽ không thể hiểu đượcnếu tách khỏi tình huống cụ thể.Sự lặp lại những tình huống cụ thể với việc kết hợp ngôn ngữ, sẽ giúp bédần hiểu được lời nói mà không phụ thuộc vào tình huống cụ thể. Vìvậy, trong quá trình dạy trẻ, người lớn nên dùng lời nói chỉ dẫn hànhđộng cho trẻ, từ đó bé sẽ quen dần với việc giao tiếp cũng như hoànthiện hơn khả năng thông hiểu lời nói. Đồng thời giúp bé sử dụng ngônngữ như là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới xung quanh.Nắm được các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ sẽ giúp bé phát triểnvốn từ vựng tốt hơn2. Xây dựng ngôn ngữ tích cựcSau 2 tuổi là giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ, cho tới cuối năm 2,bé có thể nói được 300 đến 400 từ. Trẻ lên 2 thường nói ngọng và ngônngữ thường khá khắc so với người lớn như “ăn” thành “măm”, “thịt”thành “xit”,… Người ta gọi đó là ngôn ngữ tự trị. Và đó là điều hết sứcbình thường bởi khi tiếp xúc với người lớn, trẻ thường nghe khôngchuẩn nên phát âm bị méo tiếng hay đơn giản do vốn từ còn nghèo nànnên bé phải tự nghĩ ra một số từ để giao tiếp với người lớn,…Cho tới cuối năm 3 tuổi, trẻ có thể nói được 1000 từ… Và việc xây dựngngôn ngữ tích cực cho trẻ sẽ tạo điểu kiện cho bé hình thành được hệthống ngôn ngữ rất hiệu quả.3. Nắm ngữ pháp của tiếng mẹ đẻViệc giúp trẻ nắm được ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ sẽ tạo khả năng diễnđạt nguyện vọng với người lớn dễ hiểu hơn. Cha mẹ cũng nên biết rằngviệc diễn đạt lúc ban đầu có thể chưa rõ ràng, thường chỉ dùng câu mộttiếng, ví dụ “măm măm” tức là “mẹ cho con ăn”. Sau đó trẻ dùng haicâu tiếng theo mô hình chủ – vị, nhưng đôi khi cấu trúc này cũng có thểbị đảo ngược, chẳng hạn như “mẹ bế” thành “bế mẹ”.Sau 3 tuổi, ngôn ngữ của bé phát triển mạnh mẽ, bé thích nói và nóikhông ngừng và thời điểm này bé đã nói được những câu dài và việcdiễn đạt ý của bé đã rõ hơn.Tuy nhiên khi dạy trẻ nói cần lưu ý:- Cần dạy trẻ nói đúng và sửa khi bé nói sai thì ngôn ngữ tự trị củabé sẽ mất đi nhanh chóng- Gia đình hãy nói chuyện với bé nhiều hơn, tập cho trẻ nói và tạocơ hổi cho bé tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh để tăng vốn từ cho bé- Nên đọc sách báo để giúp bé hình thành thói quen thích đọc sách- Không nên để trẻ bị stress, hãy để tâm trạng bé thật vui vẻ, phấnkhởi, khuyến khích bé nói lên cảm xúc của mình. Và dần dần khả năngdiễn đạt của bé sẽ trở nên lưu loát hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để trẻ dưới 3 tuổi phát triển vốn từ vựng? Làm sao để trẻ dưới 3 tuổi phát triển vốn từ vựng?Việc phát triển, tích lũy vốn từ vựng cho trẻ trong giai đoạn đầu từ 1 – 3tuổi có vai trò rất quan trọng, Điều đó không những có thể giúp bé tập tưduy, làm chủ ngôn ngữ của mình mà còn làm tiền đề cho sự phát triểnnăng lực cá nhân trong tương lai. Vì vậy, để giúp bé phát triển khả năngnói tốt, cha mẹ cần nắm rõ các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ đểcó những hướng đi phù hợp.1. Hoàn thiện khả năng nghe và hiểu của bé:Trong những năm tháng đầu đời, trẻ thường mới chỉ hiểu về một tìnhhuống nào đó khi đặt nó trong một thời điểm, hoàn cảnh cụ thể. Chẳnghạn như trẻ hiểu lời nói “đánh trống” khi nhìn thấy một người đang đánhtrống hoặc tự bé đang cầm dùi đánh vào trống. Theo đó, lời nói “đánhtrống” biểu đạt cho toàn bộ tình huống này. Trẻ sẽ không thể hiểu đượcnếu tách khỏi tình huống cụ thể.Sự lặp lại những tình huống cụ thể với việc kết hợp ngôn ngữ, sẽ giúp bédần hiểu được lời nói mà không phụ thuộc vào tình huống cụ thể. Vìvậy, trong quá trình dạy trẻ, người lớn nên dùng lời nói chỉ dẫn hànhđộng cho trẻ, từ đó bé sẽ quen dần với việc giao tiếp cũng như hoànthiện hơn khả năng thông hiểu lời nói. Đồng thời giúp bé sử dụng ngônngữ như là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới xung quanh.Nắm được các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ sẽ giúp bé phát triểnvốn từ vựng tốt hơn2. Xây dựng ngôn ngữ tích cựcSau 2 tuổi là giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ, cho tới cuối năm 2,bé có thể nói được 300 đến 400 từ. Trẻ lên 2 thường nói ngọng và ngônngữ thường khá khắc so với người lớn như “ăn” thành “măm”, “thịt”thành “xit”,… Người ta gọi đó là ngôn ngữ tự trị. Và đó là điều hết sứcbình thường bởi khi tiếp xúc với người lớn, trẻ thường nghe khôngchuẩn nên phát âm bị méo tiếng hay đơn giản do vốn từ còn nghèo nànnên bé phải tự nghĩ ra một số từ để giao tiếp với người lớn,…Cho tới cuối năm 3 tuổi, trẻ có thể nói được 1000 từ… Và việc xây dựngngôn ngữ tích cực cho trẻ sẽ tạo điểu kiện cho bé hình thành được hệthống ngôn ngữ rất hiệu quả.3. Nắm ngữ pháp của tiếng mẹ đẻViệc giúp trẻ nắm được ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ sẽ tạo khả năng diễnđạt nguyện vọng với người lớn dễ hiểu hơn. Cha mẹ cũng nên biết rằngviệc diễn đạt lúc ban đầu có thể chưa rõ ràng, thường chỉ dùng câu mộttiếng, ví dụ “măm măm” tức là “mẹ cho con ăn”. Sau đó trẻ dùng haicâu tiếng theo mô hình chủ – vị, nhưng đôi khi cấu trúc này cũng có thểbị đảo ngược, chẳng hạn như “mẹ bế” thành “bế mẹ”.Sau 3 tuổi, ngôn ngữ của bé phát triển mạnh mẽ, bé thích nói và nóikhông ngừng và thời điểm này bé đã nói được những câu dài và việcdiễn đạt ý của bé đã rõ hơn.Tuy nhiên khi dạy trẻ nói cần lưu ý:- Cần dạy trẻ nói đúng và sửa khi bé nói sai thì ngôn ngữ tự trị củabé sẽ mất đi nhanh chóng- Gia đình hãy nói chuyện với bé nhiều hơn, tập cho trẻ nói và tạocơ hổi cho bé tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh để tăng vốn từ cho bé- Nên đọc sách báo để giúp bé hình thành thói quen thích đọc sách- Không nên để trẻ bị stress, hãy để tâm trạng bé thật vui vẻ, phấnkhởi, khuyến khích bé nói lên cảm xúc của mình. Và dần dần khả năngdiễn đạt của bé sẽ trở nên lưu loát hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy bé thông minh dạy bé tập nói cách nuôi dạy bé chăm sóc trẻ em dinh dưỡng cho trẻ cách chăm sóc bé thức ăn cho béTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 44 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
3 bước dạy con giao tiếp qua điện thoại
9 trang 37 0 0