![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Làm sao động viên người chủ doanh nghiệp?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.02 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động viên, khuyến khích, xây dựng động lực làm việc là chủ đề được đề cập đến nhiều trong các tài liệu về quản trị nguồn nhân lực, cả lý thuyết và thực hành. Bài viết trên SAGA với nội dung này cũng rất phong phú. Khi nhắc tới động viên và động lực làm việc, gần như ngay lập tức, hình ảnh "nhân vật chính" hiện lên là tập thể người lao động. Các lý thuyết và bài viết phổ biến kết thúc bằng đề xuất hay khuyến nghị với người quản lý và/hoặc người chủ doanh nghiệp các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao động viên người chủ doanh nghiệp? Làm sao động viên người chủ doanh nghiệp? Động viên, khuyến khích, xây dựng động lực làm việc là chủ đề được đề cập đến nhiều trong các tài liệu về quản trị nguồn nhân lực, cả lý thuyết và thực hành. Bài viết trên SAGA với nội dung này cũng rất phong phú. Khi nhắc tới động viên và động lực làm việc, gần như ngay lập tức, hình ảnh nhân vật chính hiện lên là tập thể người lao động. Các lý thuyết và bài viết phổ biến kết thúc bằng đề xuất hay khuyến nghị với người quản lý và/hoặc người chủ doanh nghiệp các giải pháp hiệu quả nhất để xây dựng động lực làm việc tích cực với đội ngũ nhân viên. Tính công bằng nổi bật trong các giải pháp: công bằng thông tin, công bằng trách nhiệm, công bằng công việc, công bằng quyền lợi... Trên hành trình tìm kiếm sự công bằng, dường như tồn tại một sự không công bằng. Rất hiếm thấy, trên SAGA thì chưa thấy, bài viết hay ý kiến bàn tới việc động viên, phát triển động lực làm việc của những người chủ doanh nghiệp. Với khu vực kinh tế tư nhân, thành phần năng động và đang tăng tưởng mạnh mẽ trong nền kinh tế Việt Nam, không khó nhận ra một mô hình đồng nhất: người chủ sở hữu trực tiếp điều hành và quản lý doanh nghiệp. Với một doanh nghiệp mới ra đời, cảnh một hay nhiều ông chủ cùng lúc là giám đốc điều hành, nhân viên marketing, nhân viên giao nhận, nhân viên bán hàng, tiếp tân trực điện thoại, bảo vệ, tài xế... không hề hiếm. Rõ ràng, lực lượng lao động của doanh nghiệp không thể bỏ qua loại nhân viên đặc biệt này. SAGA cổ vũ tinh thần khởi nghiệp lại càng không nên quên. Tạo động lực làm việc cho những người sáng lập doanh nghiệp có thể không thật cần thiết. Nhưng dù có quyết tâm và máu kinh doanh tới đâu, chủ sở hữu một doanh nghiệp trước tiên là một cá nhân, có cảm xúc và tâm trạng như bao người khác. Quyết định khởi nghiệp kinh doanh không phải câu thần chú tạo ra một cỗ máy làm việc. Người chịu nhiều áp lực nhất? Khi chia sẻ ý định biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực, người trình bày thường nhận được sự cổ vũ và khích lệ, kiểu như mình ủng hộ bạn, sẽ thành công, mình tin bạn, sẵn sàng chia sẻ, cần một tay cứ gọi, khó khăn đấy, nhưng còn có bạn bè... Những lời nói chân thành làm tăng rất nhiều quyết tâm khai sinh một cơ sở kinh doanh. Mong muốn chứng kiến một doanh nghiệp mới ra đời dường như... của tất cả mọi người. Tới lúc đã ngồi trong một văn phòng bề bộn giấy tờ, sổ sách, trong căn buồng chật hẹp, bế tắc với thực tế kinh doanh không giống như dự tính ban đầu, các khoản chi phí ào đến, vốn đầu tư cạn dần, doanh thu chưa thấy ở đâu, cầu cứu sự giúp đỡ... rất khó khăn. Không phải vì bạn bè hay người thân đã quay lưng. Rào cản đầu tiên chính là bản thân người khởi sự kinh doanh. Tìm kiếm sự giúp đỡ phải chăng là thừa nhận sự bất lực, thừa nhận thất bại? Đây không phải lý do cản trở. Người chấp nhận kinh doanh có suy nghĩ cởi mở, và sẽ ít tư duy theo hướng này. Có điều, doanh nghiệp là của mình, vậy thì khó khăn là của mình, đâu thể bắt người khác phải chịu khó khăn của mình. Nghĩ vậy có phần tiêu cực, nhưng rất có thể lại là phổ biến. Áp lực đầu tiên với người chủ doanh nghiệp là tồn tại của doanh nghiệp. Bước khởi đầu phấn khích mau chóng qua đi. Sau tuần trăng mật, lượng vốn khởi nghiệp có thể hao đi đáng kể với chi phí văn phòng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay lô hàng đầu tiên. Các khoản doanh thu đầu tiên, phần nhiều có được nhờ may mắn và các mối quan hệ sẵn có, bỗng trở nên bé nhỏ và mong manh. Vậy là phải lao ra thị trường, mở rộng quan hệ, tìm kiếm khách hàng... Nỗ lực bán hàng và tìm kiếm nguồn thu lấy đi phần lớn quỹ thời gian và sức lực của người đứng đầu doanh nghiệp. Khi đã vượt qua giai đoạn khó khăn, các khoản chi phí quan hệ hay marketing trở thành bình thường. Nhưng khi toàn bộ tiền gửi ngân hàng chỉ đủ để thanh toán lương cán bộ, tiền thuê nhà, và các chi phí thiết yếu khác thì một bữa ăn với đối tác, hay thậm chí, xuất hiện tại một quán café đã là vấn đề cần tính toán và cân nhắc. Vừa tiếp chuyện đối tác vừa nhẩm tính số tiền phải thanh toán không phải tình huống hiếm xảy ra. Cố gắng tự nhiên nhất, vui vẻ nhất, còn trong lòng thì rất lo lắng, tình huống tồi nhất cũng được lường tới: gửi lại nhà hàng chứng minh thư hay giấy đăng ký xe máy vì... quên tiền ở nhà. Xin đừng hiểu rằng đó là sự giả tạo hay đóng kịch. Buộc phải như vậy. Hãy thử hình dung điều gì xảy ra khi người giám đốc, cũng là chủ doanh nghiệp, vừa trao tiền lương cho các cán bộ của mình vừa nói Các bạn thân mến, những đồng tiền cuối cùng mà tôi có thể huy động được đã được trao cho các bạn. Tôi sẽ làm tất cả những gì có thể để ngày này tháng sau vẫn có đủ tiền lương cho các bạn. Vẻ bề ngoài tự tin của người đứng mũi chịu sào là cơ sở cho niềm tin của đội ngũ. Ai dám gắn bó với ông chủ luôn lo lắng và than vãn? Ai dám mơ ước công việc đang làm sẽ mang lại cuộc sống tốt đẹp khi người đứng đầu còn đang cơ cực? Áp lực hoàn thành công việc. Nỗ lực được đền đáp. Doanh nghiệp ký kết được hợp đồng. Kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao động viên người chủ doanh nghiệp? Làm sao động viên người chủ doanh nghiệp? Động viên, khuyến khích, xây dựng động lực làm việc là chủ đề được đề cập đến nhiều trong các tài liệu về quản trị nguồn nhân lực, cả lý thuyết và thực hành. Bài viết trên SAGA với nội dung này cũng rất phong phú. Khi nhắc tới động viên và động lực làm việc, gần như ngay lập tức, hình ảnh nhân vật chính hiện lên là tập thể người lao động. Các lý thuyết và bài viết phổ biến kết thúc bằng đề xuất hay khuyến nghị với người quản lý và/hoặc người chủ doanh nghiệp các giải pháp hiệu quả nhất để xây dựng động lực làm việc tích cực với đội ngũ nhân viên. Tính công bằng nổi bật trong các giải pháp: công bằng thông tin, công bằng trách nhiệm, công bằng công việc, công bằng quyền lợi... Trên hành trình tìm kiếm sự công bằng, dường như tồn tại một sự không công bằng. Rất hiếm thấy, trên SAGA thì chưa thấy, bài viết hay ý kiến bàn tới việc động viên, phát triển động lực làm việc của những người chủ doanh nghiệp. Với khu vực kinh tế tư nhân, thành phần năng động và đang tăng tưởng mạnh mẽ trong nền kinh tế Việt Nam, không khó nhận ra một mô hình đồng nhất: người chủ sở hữu trực tiếp điều hành và quản lý doanh nghiệp. Với một doanh nghiệp mới ra đời, cảnh một hay nhiều ông chủ cùng lúc là giám đốc điều hành, nhân viên marketing, nhân viên giao nhận, nhân viên bán hàng, tiếp tân trực điện thoại, bảo vệ, tài xế... không hề hiếm. Rõ ràng, lực lượng lao động của doanh nghiệp không thể bỏ qua loại nhân viên đặc biệt này. SAGA cổ vũ tinh thần khởi nghiệp lại càng không nên quên. Tạo động lực làm việc cho những người sáng lập doanh nghiệp có thể không thật cần thiết. Nhưng dù có quyết tâm và máu kinh doanh tới đâu, chủ sở hữu một doanh nghiệp trước tiên là một cá nhân, có cảm xúc và tâm trạng như bao người khác. Quyết định khởi nghiệp kinh doanh không phải câu thần chú tạo ra một cỗ máy làm việc. Người chịu nhiều áp lực nhất? Khi chia sẻ ý định biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực, người trình bày thường nhận được sự cổ vũ và khích lệ, kiểu như mình ủng hộ bạn, sẽ thành công, mình tin bạn, sẵn sàng chia sẻ, cần một tay cứ gọi, khó khăn đấy, nhưng còn có bạn bè... Những lời nói chân thành làm tăng rất nhiều quyết tâm khai sinh một cơ sở kinh doanh. Mong muốn chứng kiến một doanh nghiệp mới ra đời dường như... của tất cả mọi người. Tới lúc đã ngồi trong một văn phòng bề bộn giấy tờ, sổ sách, trong căn buồng chật hẹp, bế tắc với thực tế kinh doanh không giống như dự tính ban đầu, các khoản chi phí ào đến, vốn đầu tư cạn dần, doanh thu chưa thấy ở đâu, cầu cứu sự giúp đỡ... rất khó khăn. Không phải vì bạn bè hay người thân đã quay lưng. Rào cản đầu tiên chính là bản thân người khởi sự kinh doanh. Tìm kiếm sự giúp đỡ phải chăng là thừa nhận sự bất lực, thừa nhận thất bại? Đây không phải lý do cản trở. Người chấp nhận kinh doanh có suy nghĩ cởi mở, và sẽ ít tư duy theo hướng này. Có điều, doanh nghiệp là của mình, vậy thì khó khăn là của mình, đâu thể bắt người khác phải chịu khó khăn của mình. Nghĩ vậy có phần tiêu cực, nhưng rất có thể lại là phổ biến. Áp lực đầu tiên với người chủ doanh nghiệp là tồn tại của doanh nghiệp. Bước khởi đầu phấn khích mau chóng qua đi. Sau tuần trăng mật, lượng vốn khởi nghiệp có thể hao đi đáng kể với chi phí văn phòng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay lô hàng đầu tiên. Các khoản doanh thu đầu tiên, phần nhiều có được nhờ may mắn và các mối quan hệ sẵn có, bỗng trở nên bé nhỏ và mong manh. Vậy là phải lao ra thị trường, mở rộng quan hệ, tìm kiếm khách hàng... Nỗ lực bán hàng và tìm kiếm nguồn thu lấy đi phần lớn quỹ thời gian và sức lực của người đứng đầu doanh nghiệp. Khi đã vượt qua giai đoạn khó khăn, các khoản chi phí quan hệ hay marketing trở thành bình thường. Nhưng khi toàn bộ tiền gửi ngân hàng chỉ đủ để thanh toán lương cán bộ, tiền thuê nhà, và các chi phí thiết yếu khác thì một bữa ăn với đối tác, hay thậm chí, xuất hiện tại một quán café đã là vấn đề cần tính toán và cân nhắc. Vừa tiếp chuyện đối tác vừa nhẩm tính số tiền phải thanh toán không phải tình huống hiếm xảy ra. Cố gắng tự nhiên nhất, vui vẻ nhất, còn trong lòng thì rất lo lắng, tình huống tồi nhất cũng được lường tới: gửi lại nhà hàng chứng minh thư hay giấy đăng ký xe máy vì... quên tiền ở nhà. Xin đừng hiểu rằng đó là sự giả tạo hay đóng kịch. Buộc phải như vậy. Hãy thử hình dung điều gì xảy ra khi người giám đốc, cũng là chủ doanh nghiệp, vừa trao tiền lương cho các cán bộ của mình vừa nói Các bạn thân mến, những đồng tiền cuối cùng mà tôi có thể huy động được đã được trao cho các bạn. Tôi sẽ làm tất cả những gì có thể để ngày này tháng sau vẫn có đủ tiền lương cho các bạn. Vẻ bề ngoài tự tin của người đứng mũi chịu sào là cơ sở cho niềm tin của đội ngũ. Ai dám gắn bó với ông chủ luôn lo lắng và than vãn? Ai dám mơ ước công việc đang làm sẽ mang lại cuộc sống tốt đẹp khi người đứng đầu còn đang cơ cực? Áp lực hoàn thành công việc. Nỗ lực được đền đáp. Doanh nghiệp ký kết được hợp đồng. Kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo chủ doanh nghiệp động viên chủ doanh nghiệp tâm lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
27 trang 334 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 312 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 238 0 0 -
11 trang 231 0 0