Làm sao giải thích các mối nguy hiểm cho trẻ tự kỉ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
" Gần đây đứa con trai 6 tuổi của tôi (bị tự kỉ chức năng cao) đã bỏ nhà đi. Cháu đi khoảng chừng được 1/3 dặm xuống phố và tôi đã tìm thấy cháu đang đứng bên cạnh hồ nước gần nhà. Khi tôi cố gắng giải thích những hiểm nguy của việc mà cháu đã bỏ đi như vậy, chủ yếu xoay quanh về vấn đề
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao giải thích các mối nguy hiểm cho trẻ tự kỉ Làm sao giải thích các mối nguy hiểm cho trẻ tự kỉ Gần đây đứa con trai 6 tuổi của tôi (bị tự kỉ chức năng cao) đã bỏ nhàđi. Cháu đi khoảng chừng được 1/3 dặm xuống phố và tôi đã tìm thấycháu đang đứng bên cạnh hồ nước gần nhà. Khi tôi cố gắng giải thíchnhững hiểm nguy của việc mà cháu đã bỏ đi như vậy, chủ yếu xoayquanh về vấn đề người lạ và sự an toàn thì cháu đã gạt phắt lời cảnh báocủa tôi sang một bên. Cháu tin chắc rằng mình không phải lo lắng về bấtkì ai đang cố gắt bắt giữ hay làm đau cháu vì cháu là một gã cứng đầuvà có thể tự lo được cho bản thân. Xin các chuyên viên cho tôi biết là tôiphải nói làm sao để trình bày vấn đề này một cách dễ hiểu và dễ chấpnhận đối với cháu? Tôi sẽ rất cảm kích đối với bất cứ sự trợ giúp nào từphía các chuyên gia. H. T. G. Gần đây đứa con trai 6 tuổi của tôi (bịtự kỉ chức năng cao) đã bỏ nhà đi. Cháu đi khoảng chừng được 1/3 dặmxuống phố và tôi đã tìm thấy cháu đang đứng bên cạnh hồ nước gần nhà.Khi tôi cố gắng giải thích những hiểm nguy của việc mà cháu đã bỏ đinhư vậy, chủ yếu xoay quanh về vấn đề người lạ và sự an toàn thì cháuđã gạt phắt lời cảnh báo của tôi sang một bên. Cháu tin chắc rằng mìnhkhông phải lo lắng về bất kì ai đang cố gắt bắt giữ hay làm đau cháu vìcháu là một gã cứng đầu và có thể tự lo được cho bản thân. Xin cácchuyên viên cho tôi biết là tôi phải nói làm sao để trình bày vấn đề nàymột cách dễ hiểu và dễ chấp nhận đối với cháu? Tôi sẽ rất cảm kích đốivới bất cứ sự trợ giúp nào từ phía các chuyên gia. H. T. G. Đây là mộtvấn đề khó. Những mối lo ngại về sự an toàn là rất khó giải thích bởi vìchúng khá trừu tượng. Chúng tôi hy vọng là con trẻ và những người bạnbị mắc chứng tự kỉ của chúng ta sẽ không bao giờ gặp phải những nguyhiểm, nhưng có thể là rất khó để họ có thể tưởng tượng và lường trướcnhững mối hiểm nguy mà họ chưa từng phải trải qua hoặc chứng kiếnlần nào.Trả lời: Tiến sĩ. Pam DiLavore, Trưởng khoa trị liệu tâm lý giáo dục,Trung tâm Raleigh TEACCHĐây là một vấn đề khó. Những mối lo ngại về sự an toàn là rất khó giảithích bởi vì chúng khá trừu tượng. Chúng tôi hy vọng là con trẻ vànhững người bạn bị mắc chứng tự kỉ của chúng ta sẽ không bao giờ gặpphải những nguy hiểm, nhưng có thể là rất khó để họ có thể tưởng tượngvà lường trước những mối hiểm nguy mà họ chưa từng phải trải quahoặc chứng kiến lần nào.Tôi muốn giới thiệu cách sử dụng một sự kết hợp các câu chuyện nhằmgiúp giải thích trường hợp của con bạn. Trên thị trường có rất nhiềuquyển sách bằng tranh ảnh được phát hành dành cho trẻ em mà trong đóngười ta sử dụng lối kể chuyện cho một đứa trẻ để giải thích các quy tắcvề sự an toàn. Bạn có thể tìm kiếm thêm nhiều loại sách như vậy ở cácnhà sách địa phương hoặc trên mạng.Ngoài những câu chuyện chung chung như thế này, bạn có thể viết mộtsố câu chuyện xã hội cụ thể dành cho cháu. Những câu chuyện xã hộiđược viết từ lối suy nghĩ của trẻ. Các câu chuyện sẽ đặt ra tình huống,sau đó phác thảo các qui tắc và/hoặc các chiến lược mà trẻ phải theotrong tình huống đó. Các câu chuyện xã hội phải đơn giản, trực tiếp vàđúng vào trọng tâm. Bạn và con mình có thể đọc câu chuyện xã hội mộtvài lần trước tiên sau đó lấy ra đọc lại bất cứ khi nào có một vấn đề nảysinh. Khái niệm về câu chuyện xã hội được phát triển bởi Carol Gray, vànhững các quyển sách của cô ấy là những tài nguyên hoàn hảo để địnhhướng dẫn cách viết và sử dụng các câu chuyện xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao giải thích các mối nguy hiểm cho trẻ tự kỉ Làm sao giải thích các mối nguy hiểm cho trẻ tự kỉ Gần đây đứa con trai 6 tuổi của tôi (bị tự kỉ chức năng cao) đã bỏ nhàđi. Cháu đi khoảng chừng được 1/3 dặm xuống phố và tôi đã tìm thấycháu đang đứng bên cạnh hồ nước gần nhà. Khi tôi cố gắng giải thíchnhững hiểm nguy của việc mà cháu đã bỏ đi như vậy, chủ yếu xoayquanh về vấn đề người lạ và sự an toàn thì cháu đã gạt phắt lời cảnh báocủa tôi sang một bên. Cháu tin chắc rằng mình không phải lo lắng về bấtkì ai đang cố gắt bắt giữ hay làm đau cháu vì cháu là một gã cứng đầuvà có thể tự lo được cho bản thân. Xin các chuyên viên cho tôi biết là tôiphải nói làm sao để trình bày vấn đề này một cách dễ hiểu và dễ chấpnhận đối với cháu? Tôi sẽ rất cảm kích đối với bất cứ sự trợ giúp nào từphía các chuyên gia. H. T. G. Gần đây đứa con trai 6 tuổi của tôi (bịtự kỉ chức năng cao) đã bỏ nhà đi. Cháu đi khoảng chừng được 1/3 dặmxuống phố và tôi đã tìm thấy cháu đang đứng bên cạnh hồ nước gần nhà.Khi tôi cố gắng giải thích những hiểm nguy của việc mà cháu đã bỏ đinhư vậy, chủ yếu xoay quanh về vấn đề người lạ và sự an toàn thì cháuđã gạt phắt lời cảnh báo của tôi sang một bên. Cháu tin chắc rằng mìnhkhông phải lo lắng về bất kì ai đang cố gắt bắt giữ hay làm đau cháu vìcháu là một gã cứng đầu và có thể tự lo được cho bản thân. Xin cácchuyên viên cho tôi biết là tôi phải nói làm sao để trình bày vấn đề nàymột cách dễ hiểu và dễ chấp nhận đối với cháu? Tôi sẽ rất cảm kích đốivới bất cứ sự trợ giúp nào từ phía các chuyên gia. H. T. G. Đây là mộtvấn đề khó. Những mối lo ngại về sự an toàn là rất khó giải thích bởi vìchúng khá trừu tượng. Chúng tôi hy vọng là con trẻ và những người bạnbị mắc chứng tự kỉ của chúng ta sẽ không bao giờ gặp phải những nguyhiểm, nhưng có thể là rất khó để họ có thể tưởng tượng và lường trướcnhững mối hiểm nguy mà họ chưa từng phải trải qua hoặc chứng kiếnlần nào.Trả lời: Tiến sĩ. Pam DiLavore, Trưởng khoa trị liệu tâm lý giáo dục,Trung tâm Raleigh TEACCHĐây là một vấn đề khó. Những mối lo ngại về sự an toàn là rất khó giảithích bởi vì chúng khá trừu tượng. Chúng tôi hy vọng là con trẻ vànhững người bạn bị mắc chứng tự kỉ của chúng ta sẽ không bao giờ gặpphải những nguy hiểm, nhưng có thể là rất khó để họ có thể tưởng tượngvà lường trước những mối hiểm nguy mà họ chưa từng phải trải quahoặc chứng kiến lần nào.Tôi muốn giới thiệu cách sử dụng một sự kết hợp các câu chuyện nhằmgiúp giải thích trường hợp của con bạn. Trên thị trường có rất nhiềuquyển sách bằng tranh ảnh được phát hành dành cho trẻ em mà trong đóngười ta sử dụng lối kể chuyện cho một đứa trẻ để giải thích các quy tắcvề sự an toàn. Bạn có thể tìm kiếm thêm nhiều loại sách như vậy ở cácnhà sách địa phương hoặc trên mạng.Ngoài những câu chuyện chung chung như thế này, bạn có thể viết mộtsố câu chuyện xã hội cụ thể dành cho cháu. Những câu chuyện xã hộiđược viết từ lối suy nghĩ của trẻ. Các câu chuyện sẽ đặt ra tình huống,sau đó phác thảo các qui tắc và/hoặc các chiến lược mà trẻ phải theotrong tình huống đó. Các câu chuyện xã hội phải đơn giản, trực tiếp vàđúng vào trọng tâm. Bạn và con mình có thể đọc câu chuyện xã hội mộtvài lần trước tiên sau đó lấy ra đọc lại bất cứ khi nào có một vấn đề nảysinh. Khái niệm về câu chuyện xã hội được phát triển bởi Carol Gray, vànhững các quyển sách của cô ấy là những tài nguyên hoàn hảo để địnhhướng dẫn cách viết và sử dụng các câu chuyện xã hội.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 108 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 77 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 50 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0