Làm thế nào để gây ấn tượng từ những giây đầu tiên?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.27 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có biết rằng bạn chỉ có 30 giây để gây ấn tượng với người đối diện, khách hàng tiềm năng, bạn hàng và đồng nghiệp? Bất kỳ điều gì xảy ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó sẽ quyết định tương lai của toàn bộ mối quan hệ - hoặc nó sẽ giúp bạn mở những cánh cửa thành công, hoặc sẽ khép lại vĩnh viễn những cơ hội lẽ ra là của bạn. Vậy làm thế nào để đảm bảo cho cánh cửa đó sẽ luôn mở ra trước mắt bạn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để gây ấn tượng từ những giây đầu tiên? Làm thế nào để gây ấn tượng từ những giây đầu tiên? Bạn có biết rằng bạn chỉ có 30 giây để gây ấn tượng với người đối diện, khách hàng tiềm năng, bạn hàng và đồng nghiệp? Bất kỳ điều gì xảy ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó sẽ quyết định tương lai của toàn bộ mối quan hệ - hoặc nó sẽ giúp bạn mở những cánh cửa thành công, hoặc sẽ khép lại vĩnh viễn những cơ hội lẽ ra là của bạn. Vậy làm thế nào để đảm bảo cho cánh cửa đó sẽ luôn mở ra trước mắt bạn? Hãy bắt đầu từ chính mình - Bạn cần để ý nhiều hơn tới những ảnh hưởng mà phong cách giao tiếp của bạn đã tạo ra cho người khác. Bạn thử tự đánh giá xem trong những việc bạn đang làm, điều gì mang lại hiệu quả, điều gì không. Một số thói quen xấu có thể dễ dàng bị loại bỏ, chỉ cần bạn ý thức được rằng chúng là những yếu tố cản trở thành công của bạn. - Hãy là người chủ động xây dựng hình ảnh của chính mình. Ba tính từ nào mà bạn mong muốn được người khác nhắc tới bên cạnh tên của bạn? Hãy hành động và nói năng theo phong cách nhất quán của ba từ này. - Hãy giao tiếp với người khác theo cách mà họ muốn được giao tiếp, chứ không phải theo cách bạn muốn. Lắng nghe - Bạn cần tập trung lắng nghe - điều này rất khác với nghe. “Lắng nghe” là một việc làm mang tính chủ động, đòi hỏi sự tập trung, chú ý và tiêu tốn nhiều năng lượng, trong khi “nghe” chỉ là một việc thụ động và không đòi hỏi bất kỳ một kỹ năng đặc biệt nào cả. - Phải thấu hiểu trước khi phản hồi. Sự phán xét và phê bình vội vã sẽ làm giảm hiệu quả của việc lắng nghe. - Đáp lại toàn bộ thông điệp của người đối diện. Cảm xúc và suy nghĩ không chỉ được truyền đạt bằng ngôn ngữ, mà còn thông qua các biểu hiện của khuôn mặt, ánh mắt và cả thái độ của người nói. Nếu bạn chỉ dựa trên từ ngữ và coi đó là toàn bộ thông điệp của người đối diện, thì có lẽ bạn đã bỏ lỡ một nửa những gì họ muốn truyền đạt. - Thể hiện sự đồng cảm. Hãy tự đặt mình vào vị trí của người đối diện để hiểu tâm trạng và mong muốn của họ. Ngôn ngữ cơ thể - Cân nhắc về những gì bạn đang thể hiện thông qua dáng vẻ bên ngoài: trông bạn có tự tin không và có đáng để người khác đặt niềm tin không? Trang phục, kiểu tóc, phong thái …đều được gộp vào thông điệp mà bạn muốn truyền đạt. - Gắn lời nói với hành động. Khi lời nói và ngôn ngữ cơ thể không nhất quán, người ta thường tin vào cái họ nhìn thấy, chứ không phải những gì họ nghe được. Hành động thực sự có sức mạnh hơn lời nói. - Duy trì một khoảng cách vừa phải, từ 1,2m – 1,6m là thích hợp nhất. Đây được xem là khoảng cách có thể chấp nhận được cho các cuộc trao đổi kinh doanh, cũng như thảo luận các vấn đề xã hội. Đứng gần hơn được cho là quá thân mật. Từ và cụm từ - Sử dụng những lời nói khẳng định nếu bạn muốn chỉ dẫn người khác, nghĩa là bạn nên giảng giải việc phải làm, chứ không chỉ ra những việc không phải làm. Những lời hướng dẫn khẳng định thường dễ hiểu hơn và bạn cũng trở nên chủ động hơn. - Gạt bỏ từ “cố gắng” ra khỏi vốn từ vựng của bạn, bởi nói chỉ góp phần làm cho người nghe ít quan tâm đến công việc của bạn hơn. Hãy làm hết sức, thay vì chỉ “cố gắng” hết sức. - Thể hiện sự linh hoạt và tinh thần sẵn sàng tiếp thu cái mới bằng cách không sử dụng những từ như “luôn luôn”, “không bao giờ”. Mặc dù mang nghĩa khẳng định tuyệt đối, nhưng các từ này hiếm khi diễn tả chính xác về một người hoặc một hoàn cảnh nào đó. Sự lựa chọn khôn ngoan hơn là sử dụng những từ như “thỉnh thoảng”, “thông thường”, “đôi khi”. - Đáp lại những người đã giúp đỡ bạn bằng câu nói “cảm ơn”. Nếu sau đó bạn gửi kèm theo một lá thư tay, thì lời cảm ơn sẽ thực sự để lại ấn tượng tốt đẹp về bạn. Truyền đạt thông tin - Nói với tốc độ vừa phải. Một người nói chậm sẽ bị coi là tẻ nhạt và kém sắc sảo, nhưng người nói nhanh quá lại thường bị xem là không trung thực. - Đan xen giữa “nói” và “nghỉ”. Việc nghỉ giữa chừng là một “dấu phẩy” trong lời nói và thực sự cần thiết để người nghe có thời gian lĩnh hội những thông tin họ đang được cung cấp. Thay vì thốt ra những tiếng “ờ”, “à” giữa câu, bạn hãy dừng lại. Sự im lặng có thể được đánh giá cao. - Lôi cuốn người khác bằng những câu chuyện ngắn và những ví dụ sinh động, chứ không đưa ra một lô sự kiện và số liệu khô khan. Liệt kê quá nhiều có thể sẽ bị xem là khoa trương, phóng đại. Tiếp xúc - Chuẩn bị để nói về bản thân trong vòng 15-20 giây, bao gồm tên và nghề nghiệp của bạn. Mô tả thêm một chút sau khi giới thiệu chức danh công việc và tên công ty của bạn bằng những thông tin mà người khác có thể hiểu và nhớ dễ dàng. Có như vậy, họ mới có thể đáp lời và giữ cho cuộc đối thoại được tiếp tục. - Tìm kiếm ít nhất 3 chủ đề mà bạn có thể mang đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để gây ấn tượng từ những giây đầu tiên? Làm thế nào để gây ấn tượng từ những giây đầu tiên? Bạn có biết rằng bạn chỉ có 30 giây để gây ấn tượng với người đối diện, khách hàng tiềm năng, bạn hàng và đồng nghiệp? Bất kỳ điều gì xảy ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó sẽ quyết định tương lai của toàn bộ mối quan hệ - hoặc nó sẽ giúp bạn mở những cánh cửa thành công, hoặc sẽ khép lại vĩnh viễn những cơ hội lẽ ra là của bạn. Vậy làm thế nào để đảm bảo cho cánh cửa đó sẽ luôn mở ra trước mắt bạn? Hãy bắt đầu từ chính mình - Bạn cần để ý nhiều hơn tới những ảnh hưởng mà phong cách giao tiếp của bạn đã tạo ra cho người khác. Bạn thử tự đánh giá xem trong những việc bạn đang làm, điều gì mang lại hiệu quả, điều gì không. Một số thói quen xấu có thể dễ dàng bị loại bỏ, chỉ cần bạn ý thức được rằng chúng là những yếu tố cản trở thành công của bạn. - Hãy là người chủ động xây dựng hình ảnh của chính mình. Ba tính từ nào mà bạn mong muốn được người khác nhắc tới bên cạnh tên của bạn? Hãy hành động và nói năng theo phong cách nhất quán của ba từ này. - Hãy giao tiếp với người khác theo cách mà họ muốn được giao tiếp, chứ không phải theo cách bạn muốn. Lắng nghe - Bạn cần tập trung lắng nghe - điều này rất khác với nghe. “Lắng nghe” là một việc làm mang tính chủ động, đòi hỏi sự tập trung, chú ý và tiêu tốn nhiều năng lượng, trong khi “nghe” chỉ là một việc thụ động và không đòi hỏi bất kỳ một kỹ năng đặc biệt nào cả. - Phải thấu hiểu trước khi phản hồi. Sự phán xét và phê bình vội vã sẽ làm giảm hiệu quả của việc lắng nghe. - Đáp lại toàn bộ thông điệp của người đối diện. Cảm xúc và suy nghĩ không chỉ được truyền đạt bằng ngôn ngữ, mà còn thông qua các biểu hiện của khuôn mặt, ánh mắt và cả thái độ của người nói. Nếu bạn chỉ dựa trên từ ngữ và coi đó là toàn bộ thông điệp của người đối diện, thì có lẽ bạn đã bỏ lỡ một nửa những gì họ muốn truyền đạt. - Thể hiện sự đồng cảm. Hãy tự đặt mình vào vị trí của người đối diện để hiểu tâm trạng và mong muốn của họ. Ngôn ngữ cơ thể - Cân nhắc về những gì bạn đang thể hiện thông qua dáng vẻ bên ngoài: trông bạn có tự tin không và có đáng để người khác đặt niềm tin không? Trang phục, kiểu tóc, phong thái …đều được gộp vào thông điệp mà bạn muốn truyền đạt. - Gắn lời nói với hành động. Khi lời nói và ngôn ngữ cơ thể không nhất quán, người ta thường tin vào cái họ nhìn thấy, chứ không phải những gì họ nghe được. Hành động thực sự có sức mạnh hơn lời nói. - Duy trì một khoảng cách vừa phải, từ 1,2m – 1,6m là thích hợp nhất. Đây được xem là khoảng cách có thể chấp nhận được cho các cuộc trao đổi kinh doanh, cũng như thảo luận các vấn đề xã hội. Đứng gần hơn được cho là quá thân mật. Từ và cụm từ - Sử dụng những lời nói khẳng định nếu bạn muốn chỉ dẫn người khác, nghĩa là bạn nên giảng giải việc phải làm, chứ không chỉ ra những việc không phải làm. Những lời hướng dẫn khẳng định thường dễ hiểu hơn và bạn cũng trở nên chủ động hơn. - Gạt bỏ từ “cố gắng” ra khỏi vốn từ vựng của bạn, bởi nói chỉ góp phần làm cho người nghe ít quan tâm đến công việc của bạn hơn. Hãy làm hết sức, thay vì chỉ “cố gắng” hết sức. - Thể hiện sự linh hoạt và tinh thần sẵn sàng tiếp thu cái mới bằng cách không sử dụng những từ như “luôn luôn”, “không bao giờ”. Mặc dù mang nghĩa khẳng định tuyệt đối, nhưng các từ này hiếm khi diễn tả chính xác về một người hoặc một hoàn cảnh nào đó. Sự lựa chọn khôn ngoan hơn là sử dụng những từ như “thỉnh thoảng”, “thông thường”, “đôi khi”. - Đáp lại những người đã giúp đỡ bạn bằng câu nói “cảm ơn”. Nếu sau đó bạn gửi kèm theo một lá thư tay, thì lời cảm ơn sẽ thực sự để lại ấn tượng tốt đẹp về bạn. Truyền đạt thông tin - Nói với tốc độ vừa phải. Một người nói chậm sẽ bị coi là tẻ nhạt và kém sắc sảo, nhưng người nói nhanh quá lại thường bị xem là không trung thực. - Đan xen giữa “nói” và “nghỉ”. Việc nghỉ giữa chừng là một “dấu phẩy” trong lời nói và thực sự cần thiết để người nghe có thời gian lĩnh hội những thông tin họ đang được cung cấp. Thay vì thốt ra những tiếng “ờ”, “à” giữa câu, bạn hãy dừng lại. Sự im lặng có thể được đánh giá cao. - Lôi cuốn người khác bằng những câu chuyện ngắn và những ví dụ sinh động, chứ không đưa ra một lô sự kiện và số liệu khô khan. Liệt kê quá nhiều có thể sẽ bị xem là khoa trương, phóng đại. Tiếp xúc - Chuẩn bị để nói về bản thân trong vòng 15-20 giây, bao gồm tên và nghề nghiệp của bạn. Mô tả thêm một chút sau khi giới thiệu chức danh công việc và tên công ty của bạn bằng những thông tin mà người khác có thể hiểu và nhớ dễ dàng. Có như vậy, họ mới có thể đáp lời và giữ cho cuộc đối thoại được tiếp tục. - Tìm kiếm ít nhất 3 chủ đề mà bạn có thể mang đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng mềm Kỹ năng giao tiếp Triết lý kinh doanh Tạo ấn tượng trong giao tiếp Kỹ năng lắng nghe Nghệ thuật giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
30 trang 464 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
75 trang 224 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0