Danh mục

Làm thế nào để lẻn vào bữa tiệc do người tiêu dùng kiểm soát mà không bị đuổi ra ngoài?

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu làm thế nào để "lẻn" vào bữa tiệc do người tiêu dùng kiểm soát mà không bị đuổi ra ngoài?, kinh doanh - tiếp thị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để "lẻn" vào bữa tiệc do người tiêu dùng kiểm soát mà không bị đuổi ra ngoài? Làm thế nào để lẻn vào bữa tiệc do người tiêu dùng kiểm soát mà không bị đuổi ra ngoài? (Phần 1) Ông chủ mới bây giờ là người tiêu dùng, còn các hãng thì như những cậu bécon lang thang có tiềm năng nhưng chẳng mấy khi được tham gia chơi trong trận đấulớn. Chúng chỉ có thể hy vọng được những người tiêu dùng yêu cầu có mặt trong độihình. Còn nếu chúng có được may mắn như vậy và chơi tốt, chúng sẽ có cơ hội thực sựđể phát triển và chơi tiếp (tất nhiên là theo các quy định của người tiêu dùng). Vì vậycác hãng bây giờ hoặc có thể nhận ra điều này và chấp nhận vai trò mới của mình (cóthế đôi khi còn phải thử) trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, hoặc cóthể tiếp tục bị quăng ra làm đồ phế thải của ngày hôm trước cũng như trở nên khônghiệu quả, không quan trọng, và thực sự không thể nhận ra được. Sự trỗi dậy của nền công nghệ hiện đại Việc sử dụng phương tiện truyền thông và hàng hóa không những bị biến đổimà nó còn được tiếp quản hoàn toàn bằng công nghệ kỹ thuật số. “Nội dung do ngườidùng tạo ra” (user – generated content) từ một thuật ngữ công nghiệp mới nổi, nhanhchóng trở nên phổ biến, và trở thành một từ chuyên môn có tính pháp lý trong vốn từvựng của mỗi nhà tiếp thị sản phẩm. Chỉ cần xem những từ ngữ miêu tả công nghiệp,mà nội dung do người dùng tạo ra, ta thấy khá nhiều như ghi nhật ký điện tử(blogging), kết nối cộng đồng mạng (social networking), sử dụng truyền thông số(podcasting) và chơi game ảo (virtual gaming). Đúng là tới lúc cần học hỏi và áp dụngkiến thức đã học được bởi sự biến động đang diễn ra rất nhanh và nhiều thay đổi hơn. Những người tiêu dùng ngày càng dùng nhiều thời gian vào việc kiểm soát, đẩylên, tải xuống, quay phim, thu âm và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân của mình vềcác sản phẩm, dịch vụ và các nhãn hiệu. Những nhà tiếp thị, chúng ta phải tìm hiểuxem có thể lồng chính mình vào cuộc sống của nhà sáng tạo này theo cách thích hợpvà tin cậy như thế nào. Thực tế các hãng có hai lựa chọn: một – họ có thể tiếp tục thuhút người tiêu dùng thông qua các phương tiện truyền thông truyền thống, và hy vọngrằng điều này có thể truyền cảm hứng cho người tiêu dùng tham gia. Hoặc hai – họ cóthể nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng nhằm sáng tạo, kiểm soát và chia sẻ,cũng như có thể trao cho người tiêu dùng những công cụ thiết kế đơn giản cho phép họtự sáng tác theo ý mình. À, vâng, việc tự sáng tác. Điều khẳng định này làm chúng ta nhớ lại những nămtrước đây, khi mà những từ ngữ như “tự thể hiện” hay “dựa vào kinh nghiệm” dườngnhư được sử dụng tại mọi điểm bán hàng. Chúng ta có lừa phỉnh ai thì chúng cũng vẫnđược sử dụng, và vấn đề quan trọng hơn đó là những khái niệm này liên quan và liênkết với người tiêu dùng sáng suốt ngày nay như thế nào? Tự thể hiện: đánh vào cái “tôi” Là một trong số ít những công ty nhận ra một sự biến động có thể bùng nổ,hãng Apple không bắt đầu xu hướng lớn trong việc tự thể hiện, mà thực sự họ đẩy điềunày thành một trào lưu. Không, việc tự thể hiện không còn dừng lại ở việc lựa chọnmàu sắc cho máy tính hoặc trang trí đá quý cho PDA hay điện thoại của người tiêudùng nữa bởi nó chính là những bước ban đầu để dẫn tới một sự nhận thức sâu sắchơn. Khi hãng Apple thiết kế lại nhãn hiệu sản phẩm của mình cho phù hợp với cái“tôi” – bao gồm các đồ dùng và phần mềm (I-Mac, I-Book, I-Pod, I-Tunes, I-Movie,vân vân...), thì thực ra họ đã đưa ra một tuyên bố lớn. Nhãn hiệu không còn là của“chúng tôi” nữa, mà là của “tôi”, của từng cá nhân người tiêu dùng. Xin nhắc lại rằng Apple không phải là hãng đầu tiên nắm bắt được ý tưởng này,nhưng cũng phải thấy rằng họ hiểu rõ khái niệm của việc “những người tiêu dùngmuốn và có sản phẩm theo cách của họ” (theo tuyên ngôn của Burger Royalty), và họđã tiến hành thực hiện điều đó. Dù thế nào đi nữa thì Apple vẫn luôn sáng tạo và cảicách, vì vậy họ là công ty tốt nhất luôn đáp ứng được nền kinh tế do người tiêu dùngkiểm soát (consumer – controlled economy). Có được như vậy không chỉ bởi họ bánđược những sản phẩm truyền cảm hứng sáng tạo, mà còn bởi họ đã thiết lập được mộtniềm tin không gì sánh được với “người tiêu dùng ruột” của mình qua nhiều năm, bằngcách luôn trung thực với chính bản thân mình. Chúng ta sẽ đề cập tới vấn đề then chốtcủa việc trung thực này sau, điều luôn được xem là một vấn đề đối với các hãng, thậmchí còn hơn thế nữa trong xu hướng kinh doanh ngày nay. Trong khi Apple vẫn đang vận dụng sự thông minh của mình để thu hút môtlượng mới khách hàng (và đang đẩy nền công nghiệp giải trí lên đầu), thì nhiều hãngkhác cũng thay đổi cho phù hợp và chuyển hướng phục vụ theo những nhu cầu ngàycàng tăng cao của người tiêu dùng sành sỏi. Bởi khi đột nhiên hãng McDonald chuyểntừ “Chúng tôi khao khát đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: