Danh mục

Làm thế nào để tạo sự tin tưởng khi giao tiếp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.08 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói dối rất đa dạng, chẳng hạn như nói dối theo kiểu phản xạ, nói dối đôi chút, nói dối không hại ai…Chúng có tác dụng rất khác nhau lên người tiếp nhận. Với người nói dối, hậu quả thấp nhất mà họ chắc chắn phải chịu chính là sự day dứt trong tâm hồn. Dưới đây, chúng ta đề cập đến nói dối vô hại hàng ngày chứ không xét nói dối như là một bệnh lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để tạo sự tin tưởng khi giao tiếpLàm thế nào để tạo sựtin tưởng khi giao tiếpNói dối rất đa dạng, chẳng hạn như nói dối theo kiểu phản xạ, nói dối đôichút, nói dối không hại ai…Chúng có tác dụng rất khác nhau lên người tiếpnhận. Với người nói dối, hậu quả thấp nhất mà họ chắc chắn phải chịu chínhlà sự day dứt trong tâm hồn. Dưới đây, chúng ta đề cập đến nói dối vô hạihàng ngày chứ không xét nói dối như là một bệnh lý.Tại sao chúng ta lại nói dối hoặc nói tránh sự thật, trong khi có nhiều cách giao tiếpkhéo léo rất chân thật và đúng mực?Đây là một số lý do: nói dối để tránh mâu thuẫn, tránh làm người khác nổi giận haytránh tổn thương cảm xúc người khác hoặc khiến họ cảm thấy bị hạ thấp hay buồnphiền, để được kính trọng và nể phục, để có quyền lực, để tránh phiền toái, tránhnhận lỗi, tránh va chạm, để mọi việc được suôn sẻ...Điều thú vị là những lí do để nói dối thường có mục đích tốt, trừ một số trường hợpxuất phát từ cái tôi cá nhân hay bản tính tự kiêu. Mặc dù vậy, cách mà những mụcđích này được thực hiện thật khó mà chấp nhận được thậm chí nó còn làm cho cácmối quan hệ trở nên miễn cưỡng cũng như gây ra sự không thanh thản trong tâmhồn.Chúng ta có thể nói thật một cách khéo léo trong những tình huống nêu trên haykhông? Thông thường, câu trả lời là có. Tuy nhiên, nó đòi hỏi phải thực tập thườngxuyên và có suy xét. Sau đây là một số lời khuyên giúp chúng ta bỏ được thói quenlảng tránh sự thật để có thể giao tiếp một cách chân thành và đúng mực.THAY ĐỔI SUY NGHĨChúng ta nói dối vì muốn kiểm soát được tình huống. Tuy nhiên đó lại là một lựachọn thiếu khôn ngoan vì nói thật mới làm cho các khả năng cũng như kết quả củavấn đề được gợi mở và giải quyết.Với những người đã quen nói dối, đầu tiên phải thay đổi suy nghĩ. Nói dối thườngđược hình thành trong thời thơ ấu hay thời gian trước đây nên cần có sự quan tâm,khéo léo và kiên trì để từ bỏ nó và thay bằng một thói quen mới, tốt hơn.HIỂU ĐƯỢC KHI NÀO VÀ TẠI SAO CHÚNG TA NÓI DỐIĐộng lực nào khiến ta cho rằng nói dối là giải pháp tốt nhất? Nỗi sợ hãi nào đangẩn sau quyết định đó? Chẳng hạn như, sợ phạm sai lầm, sợ bị cho là không tốt haythô lỗ nếu nói thật, sợ không đủ khéo léo để nói thật mà không làm tổn thương hayphiền lòng người khác...Thử đặt câu hỏi, trong những tình huống như vậy, tại sao chúng ta lại tin là nói dốisẽ làm vấn đề tốt hơn, và tốt hơn cho ai? Hãy vận dụng hiểu biết của mình để gạtbỏ những quyết định không đúng cũng như xem xét và đưa ra câu trả lời đầy đủcho những câu hỏi nêu trên. Một khi động cơ để nói dối của chúng ta không thỏađáng, tốt hơn nên kìm lại và tìm cách giải quyết khác.XEM XÉT MỌI KHẢ NĂNG TRƯỚC KHI HÀNH ĐỘNGNói dối có thể chỉ là một quyết định nhất thời, thiếu suy xét cẩn thận. Vì vậy, trướckhi định nói dối hãy chờ đợi giây lát. Nói với người đối diện rằng chúng ta cầnxem lại vấn đề hay nghĩ ngợi đôi chút. Khi đó, hãy xét kĩ vấn đề cũng như động cơvà giải pháp của bản thân.Giữ tập trung bằng cách nhớ lại những hành động hay một ai đó khiến chúng tathấy tin cậy và yên tâm. Việc ghi nhớ này rất có ích thậm chí chúng ta cũng có thểhọc theo những cử chỉ đó để giao tiếp hiệu quả hơn.Thành thật tự hỏi “điều tệ nhất có thể xảy ra nếu nói ra sự thật là gì ”. Những kĩthuật cơ bản này cho phép ta ứng xử khôn ngoan và tự tin hơn.GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊMột trong những lợi thế vô giá của việc làm chủ tư duy và giao tiếp một cách khônngoan là đã có những chuẩn mực nhất định mà ta có thể sử dụng đa dạng để cảithiện khả năng. Vận dụng những cách xử sự khéo léo này để tránh nói dối vì nhữnglí do đã nêu trên.Cứ cho rằng chúng ta có thể là người đã gây nên sự việc hay nhận thức thực tếchưa chính xác. Việc đổ lỗi cho ai đó chỉ làm ta thanh thản trong nhất thời chứkhông phải trong lâu dài. Đôi khi cảm tính hoặc chưa thật sự lắng nghe hoặc chủquan tin vào kinh nghiệm…làm sai lệch trực giác cũng như khả năng thấu hiểu củachúng ta về các tình huống. Nếu cảm thấy thảo luận sẽ làm sáng tỏ vấn đề, hãytrình bày với những gợi ý sau:“Có lẽ ban đầu tôi không đúng, xin hãy thứ lỗi cho tôi…”“Theo tôi vấn đề là..bạn có nghĩ như vậy không? ““Thứ lỗi cho tôi khi nói ra điều này…”Hãy tỏ ra thông hiểu cảm xúc người đối diện “tôi biết ông rất giận về…”. Sau đó,trình bày quan điểm bản thân và nói rõ điều gì dẫn đến quyết định đó. Đề nghị giảipháp có thể áp dụng được.Hãy thừa nhận những cảm xúc cá nhân và biểu hiện nó một cách lễ độ “tôi rất thấtvọng khi được biết X không thể hoàn thành đúng thời hạn. Hẳn ông có thể thấy làtôi thất vọng như thế nào”. Sau đó nêu lên dự định, mong muốn của bản thân vàgiải pháp “tất cả những gì chúng ta nên làm là một bản kế hoạch kinh doanh đểđảm bảo”.Phác họa lại sự việc một cách rõ ràng và xác định nguồn gốc để có được kết luậnđúng đắn. Nếu không, chúng ta sẽ dễ phạm sai lầm khi đưa ra những nhận xét nhưlà “có lẽ…”, “tôi đoán là…” dễ dàng d ...

Tài liệu được xem nhiều: