Danh mục

Làm thế nào để thoát khỏi bệnh trì trệ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trì trệ là thói quen luôn trì hoãn công việc, nhiệm vụ của mình đến phút chót (nước đến chân mới nhảy để rồi 99% là quay cuồng chìm nghỉm). Nó có thể cản trở bạn trong rất nhiều thứ, như bỏ lỡ nhiều cơ hội trong công việc, nó khiến cho bạn luôn cảm thấy căng thẳng, thất bại rồi oán giận hay tội lỗi, rùi lại còn đổ lỗi cho người khác cũng như mình, lại thêm căng thẳng, tâm trạng... Bài viết này sẽ tìm hiểu về nguồn gốc gây bệnh trì trệ và đưa ra một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để thoát khỏi bệnh trì trệ Làm thế nào để thoát khỏi bệnh trì trệTrì trệ là thói quen luôn trì hoãn công việc, nhiệm vụ của mình đến phút chót(nước đến chân mới nhảy để rồi 99% là quay cuồng chìm nghỉm). Nó có thể cảntrở bạn trong rất nhiều thứ, như bỏ lỡ nhiều cơ hội trong công việc, nó khiến chobạn luôn cảm thấy căng thẳng, thất bại rồi oán giận hay tội lỗi, rùi lại còn đổ lỗicho người khác cũng như mình, lại thêm căng thẳng, tâm trạng...Bài viết này sẽ tìm hiểu về nguồn gốc gây bệnh trì trệ và đưa ra một số lời khuyênthiết thực để vượt qua nó.Nguyên nhân thứ nhấtĐầu tiên, nguyên nhân chính của thói quen trì trệ là việc lúc nào bạn cũng nghĩrằng mình phải bắt buộc làm một việc gì đó. Khi bạn nhắc nhở mình điều nàycũng có nghĩa là ngầm định rằng bạn bị ép buộc phải làm việc đó. Kết quả là tựnhiên trong bạn sẽ nảy sinh cảm giác oán trách và muốn nổi loạn. Khi đó thói quentrì trệ sẽ xuất hiện như là một cơ chế để bảo vệ bạn khỏi những cảm giác tiêu cực(nỗi đau) đó. Nếu việc đó có thời hạn (deadline) mà bạn không bắt đầu làm việcluôn thì càng gần đến ngày đó, cảm giác tiêu cực, đau đớn trong bạn sẽ càng lớnđến mức không thể chịu nổi.Giải pháp cho nguyên nhân thứ nhất này là bạn nên biết và chấp nhận quan điểmlà mình không phải làm bất cứ việc gì mà bản thân mình không muốn. Mặc dù cóthể có những hậu quả nghiêm trọng (nếu bạn không làm việc đó) nhưng bạn luôncó quyền được lựa chọn. Không ai ép buộc phải làm công việc theo cái cách màbạn đang làm cả. Bạn được như bây giờ cũng chính là kết quả cũng tất cả nhữnglựa chọn, quyết định của riêng bạn, phải không? Nếu không thích công việc, cuộcsống bây giờ thì bạn luôn được quyền đưa ra quyết định khác, và nó sẽ dẫn tớinhững kết quả khác. Lưu ý là có một số lĩnh vực, khía cạnh khác của cuộc sốngmà bạn không trì trệ chút nào, điều này xảy ra đối với cả những người bệnh nặngnhất. Ví dụ như bạn có thể chưa bao giờ bỏ qua buổi phát sóng nào của mộtchương trình TV yêu thích (Sex and the city” chẳng hạn, hihi), hoặc là bạn vẫnđều đặn hàng ngày đọc tin và tham gia thảo luận ở một diễn đàn nào đó trên mạng.Trong tất cả những trường hợp trên, bạn luôn là người có quyền tự do lựa chọn.Do vậy, nếu bạn chọn trì hoãn làm một việc nào đó mà bạn phải làm thì hãy nhớrằng đó là ... vì bạn muốn thế, là mong muốn của chính bản thân bạn. Bạn sẽ thấybớt cảm giác trì trệ nếu bạn thực sự chủ động, cởi mở và tự do lựa chọn công việccho mình.Nguyên nhân thứ haiNguyên nhân thứ hai là bạn luôn nghĩ rằng mình phải hoàn thành một nhiệm vụ rấtto lớn, và như vậy thì gần như chắc chắn là bạn sẽ lại trì hoãn nó. Khi bạn phải tậptrung nghĩ về ý tưởng hoàn thành một nhiệm vụ mà bạn không hiểu rõ tất cả côngđoạn của nó thì sẽ làm nảy sinh cảm giác ngập lụt (overwhelm dịch là gì cho đúngnhỉ?). Từ đó bạn luôn gắn cảm giác tiêu cực này với công việc và trì hoãn nó cànglâu càng tốt. Ví dụ như nếu bạn tự nói với mình “Tôi phải phát hành một trò chơimới cho năm nay” hoặc là “Tôi phải sửa cái lỗi này” thì chắc là bạn sẽ lạioverwhelm rồi lại trì hoãn nó.Giải pháp cho vấn đề này là bạn hãy nghĩ về việc bắt đầu làm một phần nhỏ củacông việc thay cho việc lúc nào cũng nghĩ rằng bạn phải hoàn thành toàn bộ việcđó. Hãy thay câu hỏi “Làm thế nào để tôi hoàn thành nó đây?” bằng “Công đoạnnhỏ đầu tiên mà tôi có thể bắt đầu ngay bây giờ là gì?” (Đoạn ví dụ này có ý trùnglặp, ko cụ thể lắm, tôi cắt phéng đi) Bạn có thể bắt đầu chỉ bằng việc nặn ra vài ýtưởng, lập một danh sách những mục đích nho nhỏ mà bạn muốn đạt được. Đừngbận tâm về việc phải hoàn thành bất cứ cái gì. Chỉ tập trung vào những gì bạn cóthể bắt đầu làm, ngay từ bây giờ. Nếu bạn cứ lặp đi lặp lại như vậy, cuối cùng sẽđến lúc bạn bắt đầu làm phần việc cuối cùng và kết thúc nó cũng là hoàn thànhxong cả nhiệm vụ lớn lao kia.Nguyên nhân thứ ba là do bạn quá cầu toàn. Ý nghĩ rằng bạn sẽ phải phát hànhmột phần mềm hoặc làm một website hoàn hảo sẽ khiến cho bạn thậm chí làkhông thể bắt đầu làm việc được. Tin rằng mình sẽ phải làm một cái gì đó hoànhảo, lí tưởng sẽ khiến có bạn trở nên căng thẳng, và gắn cảm giác đó với nhiệm vụmà bạn đang muốn lẩn tránh đó. Như thế thì bạn sẽ trì hoãn công việc cho đến khinào có thể, để trong thời gian đó bạn có thể tìm ra giải pháp nào đó. Lúc này bạnkhông có thời gian để hoàn thành việc một cách hoàn hảo nữa, thì bạn tự giải thoátbằng cách tự nói với mình rằng giá mà bạn có đủ thời gian ... Nếu bạn không cómột cái thời hạn cụ thể nào thì chắc là bạn sẽ trì hoãn nó vô thời hạn. Nếu bạn vẫnchưa bắt đầu viết chương trình mà bạn cho rằng mình cần phải viết, có phải đó làdo bạn quá cầu toàn?Bạn hãy nghĩ rằng mình chỉ là một con người mà thôi. Liệu bạn có tìm ra đượcphần mềm nào hoàn hảo về mọi mặt? Tôi chắc là không! Hãy nhận ra rằng mộtviệc chưa hoàn hảo bạn làm được trong ngày hôm nay thì luôn tốt hơn là một thứhoàn hảo đang bị trì hoãn vô thời hạn. Nguyên nhân cầu toàn cũng có nhiều liênquan ngu ...

Tài liệu được xem nhiều: