Làm thế nào để trở thành một thành viên nhóm tích cực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để trở thành một thành viên nhóm tích cựcLàm thế nào để trở thành một thành viên nhóm tích cựcLàm việc nhóm, một mặt có thể đem lại cho bạn thành công một cách dễdàng, nhưng ngược lại, bạn cũng sẽ gặp không ít khó khăn và phải“chuốc” vào mình khá nhiều bực tức. Nếu việc giao tiếp giữa các thànhviên trong nhóm lỏng lẻo, bạn sẽ luôn cảm thấy bối rối, mơ hồ về côngviệc của nhóm. Để xây dựng một nhóm thành công, giao tiếp tốt và hiệuquả là biện pháp cần thiết cho cả trưởng nhóm lẫn các nhóm viên. Chínhvì vậy, bài viết sau đây sẽ giúp bạn tránh được một số sai lầm thườnggặp trong làm việc nhóm cũng như đưa ra một số lời khuyên giúp củngcố tinh thần đồng đội trong nhóm.Giao tiếp, giao tiếp và chỉ bằng giao tiếpNếu bạn gặp vấn đề với một ai đó ở trong nhóm, hãy nói cho anh ta biếtvề chuyện đó. Nếu bạn tiếp tục giữ riêng những cảm xúc không tốt đótrong đầu, dần dần, bạn sẽ tự tách mình ra khỏi nhóm. Khi “giải tỏa”những cảm xúc này, nó không chỉ tốt cho bạn mà còn tốt hơn cho cảhoạt động của toàn nhóm về sau này.Không đổ lỗi cho người khácMọi người trong nhóm sẽ dần dần không còn tôn trọng bạn nếu bạn liêntục đổ lỗi cho người khác chỉ vì công việc của bạn không hoàn thànhđúng thời hạn. Bằng hành động này, không phải là bạn đã tự “tôn” mìnhlên trong mắt mọi người, mà trái lại, nó lại khiến bạn trông thật hèn nhát.Các thành thành viên nhóm sẽ hiểu nếu công việc của bạn quá nặng đểcó thể hoàn thành nhiệm vụ đúng deadline. Hãy nói những câu như “Tôithực sự rất tiếc, nhưng tôi sẽ cố gắng hoàn thành việc này trong ngàyhôm nay” sẽ khiến mọi người tôn trọng bạn nhiều hơn là việc bạn cốgắng đổ lỗi cho người khác về việc bạn không thể hoàn thành đượcdeadline của chính mình.Hỗ trợ ý tưởng của các thành viên khácNếu một thành viên trong nhóm đưa ra một ý kiến nào đó, bạn hãy luônluôn cân nhắc và tỏ ra là mình quan tâm, tuy thực sự trong đầu bạn nghĩrằng đó là ý tưởng ngốc nghếch nhất mà bạn từng nghe thấy. Việc xemxét các ý tưởng của nhóm sẽ thể hiện bạn là người biết quan tâm đếnngười khác, không chỉ riêng của mình. Và điều này sẽ giúp bạn trở thànhmột thành viên tích cực của nhóm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, việctỏ ra mình là người cái-gì-cũng-biết sẽ cũng khiến cho người khác phảikhó chịu.Không nên tỏ ra quá khoác lácNếu bạn đạt được thành công thì việc chia sẻ niềm vui là điều hoàn toànđúng đắn, thế nhưng đừng hành động như mình là một siêu sao. Vớicách thể hiện quá đà, bạn sẽ không những không được mọi người cùngchia sẻ niềm vui mà đôi khi có thể tạo ra không khí căng thẳng khôngđáng có trong nhóm. Hãy tin rằng khi bạn làm tốt công việc của mình,mọi người xung quanh sẽ đều biết và ghi nhận thành công đó. Và khinhận được lời khen ngợi, bạn chỉ cần nói rằng “Cảm ơn rất nhiều”, thế làđủ.Lắng nghe một cách chủ độngHãy nhìn vào mắt người đang nói chuyện với bạn, thi thoảng gật đầu vàhỏi lại những điểm mà bạn cần làm sáng rõ ở bài trình bày của người đó.Giao tiếp hiệu quả là một phần quan trọng của bất kỳ một nhóm nào, vìvậy, bạn không nên đánh giá quá thấp kỹ năng lắng nghe.Tham gia tích cựcChia sẻ quan điểm, ý tưởng, đưa ra giải pháp với các thành viên trongnhóm. Hãy dành thời gian để giúp đỡ đồng nghiệp của mình, mà khôngđòi hỏi bất cứ sự trao đổi nào, bởi lẽ, chắc chắn rằng đến một lúc nào đó,bạn cũng sẽ cần tới sự giúp đỡ của người khác. Và nếu bạn đã từng giúphọ trong quá khứ, thì họ cũng sẽ sẵn sàng giúp bạn ở hiện tại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải quyết mâu thuẫn trong nhóm bí quyết làm việc nhóm hiệu quả làm việc nhóm kỹ năng làm việc nhómTài liệu cùng danh mục:
-
'Nâng cấp' bản lĩnh nghề nghiệp
4 trang 293 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 291 0 0 -
11 trang 200 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 197 1 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 153 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhóm làm việc: Phần 2
74 trang 136 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 125 0 0 -
Tại sao nhóm bạn luôn thất bại?
18 trang 115 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 1 0 0