Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát không rõ phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm
Bạn có thường cảm thấy chính mình đang run rẩy, tim đập dồn dập, chân bạn như mềm nhũn, và gò má bạn ửng hồng khi đứng trước mặt một đồng nghiệp hay sếp của bạn, một giáo viên hay một cảnh sát giao thông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát không rõ phần 1 LÀM THẾ NÀO ĐỂ VƯỢT QUA SỰ RỤT RÈ NHÚT NHÁT Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm Bạn có thường cảm thấy chính mình đang run rẩy, tim đập dồn dập, chân bạn như mềm nhũn, và gò má bạn ửng hồng khi đứng trước mặt một đồng nghiệp hay sếp của bạn, một giáo viên hay một cảnh sát giao thông, hoặc đơn giản chỉ là một người khác giới? Sự rụt rè nhút nhát có thể làm tê liệt bất kì ai ở bất kì lứa tuổi nào. Nó là nguyên nhân gây ra những nỗi lo âu kì lạ, những cơn ác mộng, chứng khó tiêu và niềm nuối tiếc vô tận khi cơ hội để bạn thể hiện mình mạnh mẽ và quyết đoán đã qua đi. Bạn có nghĩ rằng mình đã hết hi vọng? Nếu bạn nghĩ như vậy thì thực sự bạn đã sai. Sự rụt rè nhút nhát có thể được chữa khỏi. Bạn có thể không biết rằng phần lớn những nhà tâm lí học, những con người đã xuất bản ra vô số những cuốn sách về vấn đề này, chính họ cũng đã từng một lần rụt rè nhút nhát. Còn ai có thể đam mê nghiên cứu sự rụt rè nhút nhát và viết hàng trăm trang sách về vấn đề ấy hơn một người bản tính rụt rè nhút nhát. Những người chưa từng trải qua sự rụt rè nhút nhát sẽ không thể hiểu được sự rụt rè nhút nhát ấy có thể huỷ hoại những gì trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và làm chúng ta buồn bã. Sự quả quyết tự tin vào bản thân và sự thoải mái biểu hiện trên gương mặt chính là những tiêu chí cơ bản cho một cá tính có sức cuốn hút. Nếu sự rụt rè nhút nhát đang buộc bạn phải dấu mình sau vỏ ốc của chính bạn, thì có nghĩa là bạn đang bỏ lỡ rất nhiều điều tươi đẹp của cuộc sống. Hãy tự tin vứt bỏ cái vỏ ốc ấy đi và bắt đầu học cách sống một cách tràn trề, mãn nguyện. Bạn thuộc kiểu người rụt rè nhút nhát nào? Câu hỏi này không hề có ý đùa cợt một chút nào. Bởi có rất nhiều mức độ cũng như rất nhiều kiểu rụt rè khác nhau. Bài trắc nghiệm dưới đây sẽ tiết lộ cho bạn biết bạn thuộc kiểu người rụt rè nhút nhát nào: 1. Bạn được mời tới dự một bữa tiệc cùng với 30 người khác nhưng bạn lại chỉ quen biết một người trong số họ: a. Bạn sẽ không rời người đó nửa bước trong suốt cả buổi tối. b. Bạn sẽ bắt chuyện với 2 hay 3 người khác, những người trông có vẻ lẻ loi như bạn. c. Bạn sẽ không ngừng chuyển từ nhóm bạn này sang nhóm bạn khác, tận dụng mọi cơ hội dể kết bạn làm quen. 2. Bạn phải tới một buổi phỏng vấn để tìm một việc làm mới: a. Bạn không thể chợp mắt trong đêm trước đó. b. Bạn phải vất vả lắm mới ngủ được vì cứ tự thuyết phục mình rằng những ứng cử viên khác sẽ có nhiều cơ may có được công việc đó hơn bạn. c. Bạn đã ngủ rất ngon và hoàn toàn tin tưởng vào khả năng của bản thân cũng như những bằng cấp mà bạn đạt được. 3. Trong một cuộc hội thảo, bạn đến muộn và phát hiện ra rằng lối vào ở ngay bên phải khán giả. a. Bạn đi vào từ bên phải. b. Bạn cứ đợi ở đại sảnh xem có ai cũng đến muộn như mình hay không để lẻn vào sau họ. c. Bạn đợi cho đến giờ nghỉ giải lao giữa buổi hội thảo rồi mới vào. 4. Trong một cuộc thảo luận của cả nhóm, bạn được yêu cầu nói lên quan điểm của mình về một chủ đề quá đỗi quen thuộc: a. Bạn cảm thấy chẳng thoái mái một chút nào, vì mọi người đang đổ dồn vào nhìn bạn, mà bạn lại chẳng thể đưa ra một lời giải thích thoả đáng. b. Bạn hết sức sửng sốt và phát hiện ra rằng bạn không có khả năng diễn đạt những điều bạn nghĩ một cách mạch lạc. c. Bạn đưa ra một lời giải thích hết sức rõ ràng và súc tích, mà không mảy may ngượng ngùng lo sợ. 5. Trong một cuộc họp, tất cả những người tham gia đều được yêu cầu đưa ra quan điểm riêng của mình: a. Bạn chẳng bao giờ phát biểu ý kiến tranh luận cả, bởi vì bạn luôn tự cho rằng bạn chẳng có gì quan trọng để nói. b. Bạn nói lên quan điểm của mình bất cứ khi nào được đề nghị. c. Bạn bước lên phát biểu ý kiến, nói đùa vui đôi chút trước khi trình bày quan điểm của mình bằng một lối nói vô cùng rõ ràng và súc tích. 6. Những ý kiến của đồng nghiệp của bạn: a. Đôi khi khiến bạn phải thay đổi thái độ của mình để có thể làm vui lòng họ. b. Chỉ thoảng qua như nước đổ lá khoai. c. Thường khiến bạn phải trằn trọc không sao ngủ được. 7. Bạn đang xếp hàng để đợi thì có một vài người chen lấn đứng lên trước bạn: a. Bạn lập tức bước lên đứng trước họ. b. Bạn yêu cầu họ một cách cương quyết nhưng vẫn rất lịch sự rằng họ không nên xô đẩy chen lấn khi xếp hàng. c. Bạn sợ họ sẽ nổi cáu và gây sự nên chẳng nói gì. 8. Bạn đang thảo luận một chủ đề mà bạn không am hiểu tường tận về nó lắm với một nhóm các chuyên gia: a. Bạn đã bị tác động sâu sắc, và cảm thấy không tương xứng ở một mức độ nào đấy. b. Bạn không nói nhiều bởi bạn không am hiểu chủ đề đó lắm, nhưng bạn cũng không vì đó mà cảm thấy mình kém cỏi bởi bạn đã thể hiện sự tinh thông của mình trong nhiều lĩnh vực khác. c. Bạn thừa nhận sự thiếu hiểu biết của mình và thể hiện mong muốn được học hỏi nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát không rõ phần 1 LÀM THẾ NÀO ĐỂ VƯỢT QUA SỰ RỤT RÈ NHÚT NHÁT Làm thế nào để vượt qua sự rụt rè nhút nhát và có thêm lòng can đảm Bạn có thường cảm thấy chính mình đang run rẩy, tim đập dồn dập, chân bạn như mềm nhũn, và gò má bạn ửng hồng khi đứng trước mặt một đồng nghiệp hay sếp của bạn, một giáo viên hay một cảnh sát giao thông, hoặc đơn giản chỉ là một người khác giới? Sự rụt rè nhút nhát có thể làm tê liệt bất kì ai ở bất kì lứa tuổi nào. Nó là nguyên nhân gây ra những nỗi lo âu kì lạ, những cơn ác mộng, chứng khó tiêu và niềm nuối tiếc vô tận khi cơ hội để bạn thể hiện mình mạnh mẽ và quyết đoán đã qua đi. Bạn có nghĩ rằng mình đã hết hi vọng? Nếu bạn nghĩ như vậy thì thực sự bạn đã sai. Sự rụt rè nhút nhát có thể được chữa khỏi. Bạn có thể không biết rằng phần lớn những nhà tâm lí học, những con người đã xuất bản ra vô số những cuốn sách về vấn đề này, chính họ cũng đã từng một lần rụt rè nhút nhát. Còn ai có thể đam mê nghiên cứu sự rụt rè nhút nhát và viết hàng trăm trang sách về vấn đề ấy hơn một người bản tính rụt rè nhút nhát. Những người chưa từng trải qua sự rụt rè nhút nhát sẽ không thể hiểu được sự rụt rè nhút nhát ấy có thể huỷ hoại những gì trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và làm chúng ta buồn bã. Sự quả quyết tự tin vào bản thân và sự thoải mái biểu hiện trên gương mặt chính là những tiêu chí cơ bản cho một cá tính có sức cuốn hút. Nếu sự rụt rè nhút nhát đang buộc bạn phải dấu mình sau vỏ ốc của chính bạn, thì có nghĩa là bạn đang bỏ lỡ rất nhiều điều tươi đẹp của cuộc sống. Hãy tự tin vứt bỏ cái vỏ ốc ấy đi và bắt đầu học cách sống một cách tràn trề, mãn nguyện. Bạn thuộc kiểu người rụt rè nhút nhát nào? Câu hỏi này không hề có ý đùa cợt một chút nào. Bởi có rất nhiều mức độ cũng như rất nhiều kiểu rụt rè khác nhau. Bài trắc nghiệm dưới đây sẽ tiết lộ cho bạn biết bạn thuộc kiểu người rụt rè nhút nhát nào: 1. Bạn được mời tới dự một bữa tiệc cùng với 30 người khác nhưng bạn lại chỉ quen biết một người trong số họ: a. Bạn sẽ không rời người đó nửa bước trong suốt cả buổi tối. b. Bạn sẽ bắt chuyện với 2 hay 3 người khác, những người trông có vẻ lẻ loi như bạn. c. Bạn sẽ không ngừng chuyển từ nhóm bạn này sang nhóm bạn khác, tận dụng mọi cơ hội dể kết bạn làm quen. 2. Bạn phải tới một buổi phỏng vấn để tìm một việc làm mới: a. Bạn không thể chợp mắt trong đêm trước đó. b. Bạn phải vất vả lắm mới ngủ được vì cứ tự thuyết phục mình rằng những ứng cử viên khác sẽ có nhiều cơ may có được công việc đó hơn bạn. c. Bạn đã ngủ rất ngon và hoàn toàn tin tưởng vào khả năng của bản thân cũng như những bằng cấp mà bạn đạt được. 3. Trong một cuộc hội thảo, bạn đến muộn và phát hiện ra rằng lối vào ở ngay bên phải khán giả. a. Bạn đi vào từ bên phải. b. Bạn cứ đợi ở đại sảnh xem có ai cũng đến muộn như mình hay không để lẻn vào sau họ. c. Bạn đợi cho đến giờ nghỉ giải lao giữa buổi hội thảo rồi mới vào. 4. Trong một cuộc thảo luận của cả nhóm, bạn được yêu cầu nói lên quan điểm của mình về một chủ đề quá đỗi quen thuộc: a. Bạn cảm thấy chẳng thoái mái một chút nào, vì mọi người đang đổ dồn vào nhìn bạn, mà bạn lại chẳng thể đưa ra một lời giải thích thoả đáng. b. Bạn hết sức sửng sốt và phát hiện ra rằng bạn không có khả năng diễn đạt những điều bạn nghĩ một cách mạch lạc. c. Bạn đưa ra một lời giải thích hết sức rõ ràng và súc tích, mà không mảy may ngượng ngùng lo sợ. 5. Trong một cuộc họp, tất cả những người tham gia đều được yêu cầu đưa ra quan điểm riêng của mình: a. Bạn chẳng bao giờ phát biểu ý kiến tranh luận cả, bởi vì bạn luôn tự cho rằng bạn chẳng có gì quan trọng để nói. b. Bạn nói lên quan điểm của mình bất cứ khi nào được đề nghị. c. Bạn bước lên phát biểu ý kiến, nói đùa vui đôi chút trước khi trình bày quan điểm của mình bằng một lối nói vô cùng rõ ràng và súc tích. 6. Những ý kiến của đồng nghiệp của bạn: a. Đôi khi khiến bạn phải thay đổi thái độ của mình để có thể làm vui lòng họ. b. Chỉ thoảng qua như nước đổ lá khoai. c. Thường khiến bạn phải trằn trọc không sao ngủ được. 7. Bạn đang xếp hàng để đợi thì có một vài người chen lấn đứng lên trước bạn: a. Bạn lập tức bước lên đứng trước họ. b. Bạn yêu cầu họ một cách cương quyết nhưng vẫn rất lịch sự rằng họ không nên xô đẩy chen lấn khi xếp hàng. c. Bạn sợ họ sẽ nổi cáu và gây sự nên chẳng nói gì. 8. Bạn đang thảo luận một chủ đề mà bạn không am hiểu tường tận về nó lắm với một nhóm các chuyên gia: a. Bạn đã bị tác động sâu sắc, và cảm thấy không tương xứng ở một mức độ nào đấy. b. Bạn không nói nhiều bởi bạn không am hiểu chủ đề đó lắm, nhưng bạn cũng không vì đó mà cảm thấy mình kém cỏi bởi bạn đã thể hiện sự tinh thông của mình trong nhiều lĩnh vực khác. c. Bạn thừa nhận sự thiếu hiểu biết của mình và thể hiện mong muốn được học hỏi nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tâm lý xã hội nghệ thuật sống kỹ năng tư duy kỹ năng quyết địnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 777 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
10 trang 325 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 311 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
17 trang 298 0 0
-
124 trang 296 1 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0