Làm việc với Active Directory - Lập trình Active Directory – Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm việc với Active Directory - Lập trình Active Directory – Phần 1 Làm việc với Active Directory Lập trình Active Directory – Phần 1 Để phát triển chương trình trong Active Directory ta dùng các lớp trong namespace System.DirectoryServices và phải tham chiếu assembly System.DirectoryServices .với các lớp này ta có thể truy vấn các đối tượng ,xem và cập nhật các thuộc tính, tìm các đối tượng và di chuyển các đối tượng đến một chổ chứa đối tượng khác. ta sẽ học các phần sau : - Các lớp trong namespace System.DirectoryServices - Tiến trình kết nối đến Active Directory - - Lấy các mục trong thư mục, tạo đối tượng mới và cập nhật các mục tồn tại - Tìm kiếm trong Active Directory Các lớp trong System.DirectoryServices - DirectoryEntry : lớp này là lớp chính trong namespace System.DirectoryServices .1 đối tượng của lớp này trình bày 1 đối tượng trong Active Directory lưu trữ.ta dùng lớp này để liên kết đến 1 đối tượng,và để xem và cập nhật thuộc tính. các thuộc tính của đối t ượng được trình bày trong PropertyCollection. mỗi mục trong PropertyCollection có 1 PropertyValueCollection - DirectoryEntries : DirectoryEntries là 1 tập hợp các đối tượng DirectoryEntry.thuộc tính Children của đối tượng DirectoryEntry trả về 1 danh sách các đối tượng trong tập DirectoryEntries DirectorySearcher : lớp này là lớp chính dùng trong việc tìm kếm các đối tượng với thuộc tính đặc trưng. lớp SortOption và kiểu liệt kê SearchScope,SortDirection và ReferalChasingOption có thể được dùng để định nghĩa việc tìm kiếm.kết quả tìm kiếm trong 1 SearchResult hoặc SearchResultCollection. ta cũng có các đối tượng ResultPropertyCollection và ResultPropertyValueCollection. Binding ( sự liên kết ) Để lấy giá trị của 1 đối tượng trong Active Directory , ta phải kết nối đến Active Directory. tiến trình kết nối gọi là binding.đưòng dẫn của binding có thể là : LDAP://dc01.globalknowledge.net/OU=Marketing, DC=GlobalKnowledge, DC=Com với tiến trình biding ta có thể đặc tả các mục sau: - Protocol đặc tả provider được dùng - Server Name ( tên server ) của domain controller - Port number ( số cổng) của tiến trình server - Distinguished Name ( tên phân biệt ) của đối tượng,để xác định đối tượng ta muốn truy xuất - Username và Password nếu người dùng nếu một tài khoản khác với tài khoản đang chạy cần truy xuất Active Directory - Kiểu Authentication có thể được đặc tả nếu cần mã hoá Chi tiết các tuỳ chọn này là : Protocol ( giao thức) Phần đầu tiên đặc tả provider ADSI.provider thực thi như là 1 COM server , việc định danh 1 progID có thể đ ược tìm trong Registry trong HKEY_CLASSES_ROT . các provider trong Window 2000 là: LDAP : LDAP server, như là thư mục Exchange và Window 2000 Active Directory server GC: GC được dùng để truy xuất global catalog trong Active Directory.nó được dùng cho các truy vấn nhanh IIS: với provider ADSI cho IIS ta có thể tạo các website mới và quản trị nó trong IIS catalog WinNT : để truy xuất cơ sở dữ liệu người dùng trong các domain Window NT 4 cũ ta có thể dùng provider ADSI trong WinNT .cũng có thể dùng giao thức này để kết nối với domain Window 2000 nhưng ta cũng bị giới hạn đối với các thuộc tính mà có giá trị với NT4 NDS : ProID này được dùng để giao tiếp với các dịch vụ Novell Directory NWCOMPAT : với NWCOMPAT ta có thể truy xuất các thư mục Novell cũ như là Novell Netware 3.x Server Name Server name là tuỳ chọn nếu ta đăng nhập vào 1 domain Active Directory . không có server name Window 2000 sẽ tìm domain controller 'tốt nhất ' trong domain mà kết hợp với người dùng để kết nối , nếu không có server trong site , domain controller đầu tiên tìm thấy sẽ được dùng . ví dụ 1 binding không có server :LDAP://OU=Sales, DC=GlobalKnowledge, DC=Com. Port number ( số cổng ) Sau server name là port number . cú pháp là : xxx. số cổng mặc định cho server LDAP là cổng 389: LDAP://dc01.globalknowledge.net:389. server Exchange dùng cùng số port như server LDAP . nếu server Exchange được cài đặt trên cùng hệ thống - ví dụ như 1 domain controller của Active Directory - có thể cấu hình số cổng khác . Distinguished name (tên phân biệt, DN ) Phần thứ tư ta có thể đặc tả trong đường dẫn là tên phân biệt ( DN).DN là 1 tên duy nhất được bảo đảm để xác định đối tượng ta muốn truy xuất. với Active Directory ta có thể dùng cú pháp LDAP mà dựa trên X.500 để đặc tả tên của đối tượng. ví dụ ta có DN này : CN=Christian Nagel, OU=Trainer, DC=GlobalKnowledge, DC=com DN này đặc tả tên chung của Christian Nagel trong Organization Unit (OU) gọi Trainer trong Domain Component ( DC ) gọi GlobalKnowledge của Domain globalKnowledge.com .phần được đặc tả bên phải nhất là đối tượng gốc của domain. tên phải theo cấu trúc trong cây đối tượng. Relative Distinguished Name ( RDN) 1 RDN được dùng để tham chiếu các đối tượng trong đối tượng chứa ( contrainer object). với 1 RDN việc đặc tả OU và DC không cần thiết,chỉ cần tên chung là đủ. CN=Chritian Nagel là 1 RDN bên trong OU .1 RDN có thể được dùng nếu ta có 1 tham chiếu đến 1 đối tượng chứa và ta muốn truy xuất vào các đối tượng con Default Naming context ( ngữ cảnh tên mặc định ) Nếu tên phân biệt không có trong đường dẫn, tiến trình binding sẽ được tạo với tên ngữ cảnh mặc định. ta có thể đọc ngữ cảnh tên mặc định với sự trợ giúp của rootDSE.LDAP 3.0 9 định nghĩa rootDSE như là gốc của cây thư mục trên 1 thư mục server . ví dụ : LDAP://rootDSE hay LDAP://servername/rootDSE Bằng cách liệt kê tất cả các thuộc tính của rootDSE ta có thể lấy thông tin defaultNamingContext mà được dùng khi không có tên nào được chỉ định.schemaNamingContext và configurationNamingContext đặc tả các tên được dùng để truy xuất Schema và cấu hình trong nơi lưu trữ Active Directory Đoạn mã sau dùng để lấy tất cả các thuộc tính trong rootDSE : using (Direc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình tài liệu lập trình kỹ thuật lập trình giáo trình C ngôn ngữ lập trình C tự học lập trình với CGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
101 trang 200 1 0
-
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 168 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 134 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 118 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 116 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 109 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 106 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 6
21 trang 103 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
Giáo trình Lập trình Web với Servlet và JSP: Phần 1
56 trang 96 0 0