Lan tai cáo - cây cảnh và cây thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.68 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bác sĩ của Sở Y tế Lai Châu và Đại học Y Thái Nguyên từng chứng kiến một Cây lan lang y người Thái ở phường tai cáo. Mường Thanh, Điện Biên, dùng lá lan tai cáo đắp chữa cho một nạn nhân đứt rời ngón tay mà không cần khâu nối. Ngón tay sau đó liền rất tốt. Lan tai cáo còn có tên là dây lưỡi lợn, tên khoa học Hoya parasitica (Rox) Wall ex Traill, họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Đó là một cây leo nhỏ có thể sống trên mặt đất, thường sống trong hốc cây;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lan tai cáo - cây cảnh và cây thuốcLan tai cáo - cây cảnh và cây thuốc Các bác sĩ của Sở Y tế Lai Châu và Đại học Y Thái Nguyên từng chứng kiến mộtCây lan lang y người Thái ở phườngtai cáo. Mường Thanh, Điện Biên, dùng lá lan tai cáo đắp chữacho một nạn nhân đứt rời ngón tay màkhông cần khâu nối. Ngón tay sau đóliền rất tốt.Lan tai cáo còn có tên là dây lưỡi lợn, tênkhoa học Hoya parasitica (Rox) Wall exTraill, họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Đólà một cây leo nhỏ có thể sống trên mặtđất, thường sống trong hốc cây; gốc cónhiều rễ như mạng nhện. Dây non màunâu hồng, có rễ khí sinh dài 5-20 mm.Dây và cuống lá có lông mịn thưa.Cuống lá dài 10-20 mm, trông như taicáo hoặc lưỡi lợn (nên có tên là dây lưỡilợn hoặc lan tai cáo).Hoa mọc từ nách lá hoặc cành không lá.Hoa tụ chùm xim nhiều ngả, có 15-22hoa xòe ra như ô treo ngược. Tràng hoadày, cánh liền, 5 cánh vòng ngoài màutrắng hồng, có lông mịn óng ánh nhưnhung. 5 cánh vòng trong có màu nâuhồng. Các hoa trong chùm nở đều mộtthời gian, rất đẹp, tỏa hương thơm vàoban đêm. Thời gian hoa khoe sắc là 7-10ngày (mỗi chùm hoa).Thường thấy lan tai cáo trong rừng cây tohoặc trên hốc cây cổ thụ ở thành phố HàNội. Vì hoa đẹp và thơm nên người tanhân giống bán để làm cây cảnh.Bộ phận dùng làm thuốc, theo kinhnghiệm của người Mường, người Thái làlá tươi, thường hái lá già và bánh tẻ.Chưa có tài liệu nghiên cứu về lan taicáo. Bằng cảm quan, có thể thấy nhựa từcuống hoa có màu trắng trong, hơi nhớt,vị hơi đắng, sau ngọt. Sau khi ngắt hoa 1phút, nhựa chảy đọng thành giọt). Phiếnlá bánh tẻ nếm có vị hơi chua, lá già vịchua ít hơn. Sau khi nếm lá, mặc dù đãsúc miệng và rửa môi kỹ nhiều lần, môivẫn còn cảm giác nóng.Người Thái, Mường dùng lá tươi giã nát,đắp lên các vết thương như gãy xươnghoặc đứt ngón chân, ngón tay, không cầnkhâu nối, không cần thuốc sát trùng.Kinh nghiệm này đã được các bác sĩ củaSở Y tế Lai Châu (cũ) và trường Đại họcY Thái Nguyên chứng kiến cuối năm1999: một lang y người Thái ở phườngMường Thanh - Điện Biên chữa cho mộtnạn nhân đứt rời ngón tay. Theo giáo sưVũ Văn Chuyên, người dânCampuchiacũng dùng lá này đắp rịt cácvết đứt trên cơ thể, giúp mau liền da và ítđể sẹo.Cách trồng lan tai cáo: Cắt đoạn dây giàcó lá xanh dài khoảng 30-40 cm, đặt vàogiá đỡ (gáo dừa hoặc chậu có móc treo,có lỗ thoát nước). Cho hỗn hợp đất trộnvới bã chè khô hoặc vỏ dừa khô, tưới choẩm rồi nén chặt. Hằng ngày tưới nướccho đủ ẩm, treo chỗ ít nắng. Khi cànhphát triển dài thõng xuống, cần khoanhvào giá đỡ để tạo dáng đẹp cho cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lan tai cáo - cây cảnh và cây thuốcLan tai cáo - cây cảnh và cây thuốc Các bác sĩ của Sở Y tế Lai Châu và Đại học Y Thái Nguyên từng chứng kiến mộtCây lan lang y người Thái ở phườngtai cáo. Mường Thanh, Điện Biên, dùng lá lan tai cáo đắp chữacho một nạn nhân đứt rời ngón tay màkhông cần khâu nối. Ngón tay sau đóliền rất tốt.Lan tai cáo còn có tên là dây lưỡi lợn, tênkhoa học Hoya parasitica (Rox) Wall exTraill, họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Đólà một cây leo nhỏ có thể sống trên mặtđất, thường sống trong hốc cây; gốc cónhiều rễ như mạng nhện. Dây non màunâu hồng, có rễ khí sinh dài 5-20 mm.Dây và cuống lá có lông mịn thưa.Cuống lá dài 10-20 mm, trông như taicáo hoặc lưỡi lợn (nên có tên là dây lưỡilợn hoặc lan tai cáo).Hoa mọc từ nách lá hoặc cành không lá.Hoa tụ chùm xim nhiều ngả, có 15-22hoa xòe ra như ô treo ngược. Tràng hoadày, cánh liền, 5 cánh vòng ngoài màutrắng hồng, có lông mịn óng ánh nhưnhung. 5 cánh vòng trong có màu nâuhồng. Các hoa trong chùm nở đều mộtthời gian, rất đẹp, tỏa hương thơm vàoban đêm. Thời gian hoa khoe sắc là 7-10ngày (mỗi chùm hoa).Thường thấy lan tai cáo trong rừng cây tohoặc trên hốc cây cổ thụ ở thành phố HàNội. Vì hoa đẹp và thơm nên người tanhân giống bán để làm cây cảnh.Bộ phận dùng làm thuốc, theo kinhnghiệm của người Mường, người Thái làlá tươi, thường hái lá già và bánh tẻ.Chưa có tài liệu nghiên cứu về lan taicáo. Bằng cảm quan, có thể thấy nhựa từcuống hoa có màu trắng trong, hơi nhớt,vị hơi đắng, sau ngọt. Sau khi ngắt hoa 1phút, nhựa chảy đọng thành giọt). Phiếnlá bánh tẻ nếm có vị hơi chua, lá già vịchua ít hơn. Sau khi nếm lá, mặc dù đãsúc miệng và rửa môi kỹ nhiều lần, môivẫn còn cảm giác nóng.Người Thái, Mường dùng lá tươi giã nát,đắp lên các vết thương như gãy xươnghoặc đứt ngón chân, ngón tay, không cầnkhâu nối, không cần thuốc sát trùng.Kinh nghiệm này đã được các bác sĩ củaSở Y tế Lai Châu (cũ) và trường Đại họcY Thái Nguyên chứng kiến cuối năm1999: một lang y người Thái ở phườngMường Thanh - Điện Biên chữa cho mộtnạn nhân đứt rời ngón tay. Theo giáo sưVũ Văn Chuyên, người dânCampuchiacũng dùng lá này đắp rịt cácvết đứt trên cơ thể, giúp mau liền da và ítđể sẹo.Cách trồng lan tai cáo: Cắt đoạn dây giàcó lá xanh dài khoảng 30-40 cm, đặt vàogiá đỡ (gáo dừa hoặc chậu có móc treo,có lỗ thoát nước). Cho hỗn hợp đất trộnvới bã chè khô hoặc vỏ dừa khô, tưới choẩm rồi nén chặt. Hằng ngày tưới nướccho đủ ẩm, treo chỗ ít nắng. Khi cànhphát triển dài thõng xuống, cần khoanhvào giá đỡ để tạo dáng đẹp cho cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0