Lăng Ba Vành - 2
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các bài nghiên cứu công bố gần đây chúng tôi đã chứng minh lăng Ba Vành hội đủ các yếu tố của một lăng vua Tây Sơn. Như thế chủ nhân của lăng Ba Vành phải là vua Quang Trung và lăng Ba Vành chính là lăng Đan Dương. Nếu lăng Ba Vành là Đan Dương lăng thì lăng ấy từng bị vua Gia Long quật phá để “tận pháp trừng trị” và trấn yểm.Thế thì lăng Ba Vành tất phải có di vật, di chứng trị tội và trấn yểm của vua Gia Long (?). Vua Gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lăng Ba Vành - 2 Lăng Ba Vành - 2Ở các bài nghiên cứu công bố gần đây chúng tôi đã chứng minh lăng Ba Vành hộiđủ các yếu tố của một lăng vua Tây Sơn. Như thế chủ nhân của lăng Ba Vànhphải là vua Quang Trung và lăng Ba Vành chính là lăng Đan Dương. Nếu lăngBa Vành là Đan Dương lăng thì lăng ấy từng bị vua Gia Long quật phá để “tậnpháp trừng trị” và trấn yểm.Thế thì lăng Ba Vành tất phải có di vật, di chứng trịtội và trấn yểm của vua Gia Long (?).Vua Gia Long từng “tận pháp trừng trị” nhà Tây Sơn suốt hai năm Tân Dậu[1801], Nhâm Tuất [1802] và nhà vua tuyên bố việc làm ấy nhằm “trả thù choMiếu Xã”. Thật vậy, từ tháng 5 Tân Dậu [1801] đến tháng 11 năm Nhâm Tuất[1802], dẫu Nguyễn Vương đã tái chiếm Phú Xuân nhưng vì quân chủ lực TâySơn vẫn còn tập trung ở Qui Nhơn và Thăng Long nên Nguyễn Vương có nhữngbước đi rất thận trọng khi ở Phú Xuân. Qui Nhơn là cái nôi của phong trào TâySơn, các tướng tài Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng… còn đứng chân vững vàng.Thăng Long dẫu sao vẫn còn vua Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản, tiết chế NguyễnQuang Thùy, đại tư mã Nguyễn Văn Tứ, nữ tướng Bùi Thị Xuân… đang củng cốvà phát triển lực lượng. Và một thế lực mà Nguyễn Vương không thể xem nhẹ,Thanh triều, đứng đầu là hoàng đế Gia Khánh, đang “tọa san quan hổ đấu”. Trongbối cảnh ấy Nguyễn Vương, rồi sau đó là vua Gia Long, đã tiến hành trị tội vuaquan Tây Sơn rất bài bản; vừa trả thù, vừa thị uy, vừa thu phục nhân tâm, vừa làmvừa lòng Thanh triều để chặt vây cánh của Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản.Nguyễn Vương đã quật phá Đan Dương lăng của vua Quang Trung và lăng bà T ảcung họ Phạm, kéo quan tài khỏi huyệt mộ bằng đường toại đạo, đưa hai quan tàicủa vua Quang Trung và bà Tả Cung họ Phạm về thành Phú Xuân, bổ quan tài, lấyxác ướp ra để nhận diện và tất nhiên cố ý triệt bỏ nguồn phát đế vương của TâySơn. Có khả năng việc này được tiến hành từ tháng 5 Tân Dậu [1801], nhưngNguyễn Vương phải chờ xem thái độ của Thanh triều, và sau khi có dụ của vuaGia Khánh (ban trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 11), đến tháng 11 TânDậu[1801] mới bố cáo công khai cho dân chúng biết. Sau đó giam hài cốt vuaQuang Trung và bà Tả cung ở Nhà đồ ngoại gần một năm, đợi khi bắt được vuatôi Quang Toản, lại đem hài cốt vợ chồng vua Quang Trung và Nguyễn Nhạc trịtội công khai một lần nữa, trong lễ Hiến Phù, vào tháng 11 năm Nhâm Tuất[1802]. Còn lăng mộ bị quật phá thì có những ấn chứng trừng trị theo pháp luật vàtrấn yểm theo thuật phong thủy (?).Do chính sử ghi chép quá ít về việc quật phá lăng mộ vua Quang Trung n ên chúngtôi không những dựa vào nguồn tư liệu chính sử mà còn bổ sung những dữ kiện rúttừ những lá thư của những nhân chứng phương Tây và tư liệu điền dã. Chưa kểđịnh kiến của một số nhà nghiên cứu trước đây, rằng vua Gia Long “tận pháptrừng trị” triều Tây Sơn bằng cách “phá tan thành bình địa”, “đốt sạch”, “giếtsạch”… tất cả những gì thuộc về Tây Sơn, buộc chúng tôi phải xem xét quan điểmấy có đúng hay không.Lăng Ba Vành có đủ di vật, di chứng của một lăng vua bị vua Gia Long “tận pháptrừng trị” hay không ? Tại sao ngôi lăng Ba Vành không bị xóa sạch hoàn toàn ?Xin được trình bày phần nghiên cứu của chúng tôi về những vấn đề đã nêu. Bài nghiên cứu được bố cục như sau: A. Vua Gia Long đã tận pháp trừng trị nhà Tây Sơn như thế nào ? 1 - Sơ lược những trận đánh khốc liệt của hai phe không đội trời chung vào năm 1801 và lòng căm thù Tây Sơn của vua Gia Long.2 - Bắt bớ giam cầm và xử tội con cái tướng tá Tây Sơn đợt I [1801].3 - Bắt bớ và tận pháp trừng trị vua quan Tây s ơn đợt II trong lễ Hiến Phù [1802]4 - Tận pháp trừng trị như thế nào ?5 - Triều Nguyễn trị tội những thân nhân đã quá cố của tội phạm như thế nào?6 - Tại sao vua Gia Long không “phá tan thành bình địa” Đan Dương lăng ? B. Kiểm chứng giả thuyết công tác: Lăng Ba Vành là Đan Dương lăng dưới góc độ ngôi lăng bị vua Gia Long quật phá và trấn yểm: Lăng Ba Vành bị quật phá nặng nề. 1- Lăng Ba Vành còn có những ấn chứng trị tội chủ nhân ngôi lăng và 2- người phụng lập. Ấn chứng trị tội trên bia phụng lập. a. Ấn chứng trị tội với sợi xích đắp bằng vôi mật trên nấm mai rùa. b. Dấu hiệu trấn yểm ở lăng Ba Vành. 3-A - VUA GIA LONG ĐÃ TẬN PHÁP TRỪNG TRỊ NHÀ TÂY SƠN NHƯTHẾ NÀO ?Để tiếp cận phương cách và mức độ vua Gia Long trừng trị và trả thù vua quantriều Tây Sơn, ngoài sự kiện Tây Sơn tiêu diệt dòng họ chúa Nguyễn và đào phálăng mộ các chúa Nguyễn, thiết nghĩ nên điểm qua những trận đánh cuối cùngtrong các năm 1801, 1802 nhằm loại trừ nhau giữa Tây Sơn và quân NguyễnVương Phúc Ánh. Do những trận một mất một còn này, thái độ của các tướng lĩnhTây Sơn khi bị bắt, làm tăng thêm căm hờn Tây Sơn trong lòng vua Gia Long. Vàcũng trong phần này chúng tôi làm rõ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lăng Ba Vành - 2 Lăng Ba Vành - 2Ở các bài nghiên cứu công bố gần đây chúng tôi đã chứng minh lăng Ba Vành hộiđủ các yếu tố của một lăng vua Tây Sơn. Như thế chủ nhân của lăng Ba Vànhphải là vua Quang Trung và lăng Ba Vành chính là lăng Đan Dương. Nếu lăngBa Vành là Đan Dương lăng thì lăng ấy từng bị vua Gia Long quật phá để “tậnpháp trừng trị” và trấn yểm.Thế thì lăng Ba Vành tất phải có di vật, di chứng trịtội và trấn yểm của vua Gia Long (?).Vua Gia Long từng “tận pháp trừng trị” nhà Tây Sơn suốt hai năm Tân Dậu[1801], Nhâm Tuất [1802] và nhà vua tuyên bố việc làm ấy nhằm “trả thù choMiếu Xã”. Thật vậy, từ tháng 5 Tân Dậu [1801] đến tháng 11 năm Nhâm Tuất[1802], dẫu Nguyễn Vương đã tái chiếm Phú Xuân nhưng vì quân chủ lực TâySơn vẫn còn tập trung ở Qui Nhơn và Thăng Long nên Nguyễn Vương có nhữngbước đi rất thận trọng khi ở Phú Xuân. Qui Nhơn là cái nôi của phong trào TâySơn, các tướng tài Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng… còn đứng chân vững vàng.Thăng Long dẫu sao vẫn còn vua Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản, tiết chế NguyễnQuang Thùy, đại tư mã Nguyễn Văn Tứ, nữ tướng Bùi Thị Xuân… đang củng cốvà phát triển lực lượng. Và một thế lực mà Nguyễn Vương không thể xem nhẹ,Thanh triều, đứng đầu là hoàng đế Gia Khánh, đang “tọa san quan hổ đấu”. Trongbối cảnh ấy Nguyễn Vương, rồi sau đó là vua Gia Long, đã tiến hành trị tội vuaquan Tây Sơn rất bài bản; vừa trả thù, vừa thị uy, vừa thu phục nhân tâm, vừa làmvừa lòng Thanh triều để chặt vây cánh của Bảo Hưng Nguyễn Quang Toản.Nguyễn Vương đã quật phá Đan Dương lăng của vua Quang Trung và lăng bà T ảcung họ Phạm, kéo quan tài khỏi huyệt mộ bằng đường toại đạo, đưa hai quan tàicủa vua Quang Trung và bà Tả Cung họ Phạm về thành Phú Xuân, bổ quan tài, lấyxác ướp ra để nhận diện và tất nhiên cố ý triệt bỏ nguồn phát đế vương của TâySơn. Có khả năng việc này được tiến hành từ tháng 5 Tân Dậu [1801], nhưngNguyễn Vương phải chờ xem thái độ của Thanh triều, và sau khi có dụ của vuaGia Khánh (ban trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 11), đến tháng 11 TânDậu[1801] mới bố cáo công khai cho dân chúng biết. Sau đó giam hài cốt vuaQuang Trung và bà Tả cung ở Nhà đồ ngoại gần một năm, đợi khi bắt được vuatôi Quang Toản, lại đem hài cốt vợ chồng vua Quang Trung và Nguyễn Nhạc trịtội công khai một lần nữa, trong lễ Hiến Phù, vào tháng 11 năm Nhâm Tuất[1802]. Còn lăng mộ bị quật phá thì có những ấn chứng trừng trị theo pháp luật vàtrấn yểm theo thuật phong thủy (?).Do chính sử ghi chép quá ít về việc quật phá lăng mộ vua Quang Trung n ên chúngtôi không những dựa vào nguồn tư liệu chính sử mà còn bổ sung những dữ kiện rúttừ những lá thư của những nhân chứng phương Tây và tư liệu điền dã. Chưa kểđịnh kiến của một số nhà nghiên cứu trước đây, rằng vua Gia Long “tận pháptrừng trị” triều Tây Sơn bằng cách “phá tan thành bình địa”, “đốt sạch”, “giếtsạch”… tất cả những gì thuộc về Tây Sơn, buộc chúng tôi phải xem xét quan điểmấy có đúng hay không.Lăng Ba Vành có đủ di vật, di chứng của một lăng vua bị vua Gia Long “tận pháptrừng trị” hay không ? Tại sao ngôi lăng Ba Vành không bị xóa sạch hoàn toàn ?Xin được trình bày phần nghiên cứu của chúng tôi về những vấn đề đã nêu. Bài nghiên cứu được bố cục như sau: A. Vua Gia Long đã tận pháp trừng trị nhà Tây Sơn như thế nào ? 1 - Sơ lược những trận đánh khốc liệt của hai phe không đội trời chung vào năm 1801 và lòng căm thù Tây Sơn của vua Gia Long.2 - Bắt bớ giam cầm và xử tội con cái tướng tá Tây Sơn đợt I [1801].3 - Bắt bớ và tận pháp trừng trị vua quan Tây s ơn đợt II trong lễ Hiến Phù [1802]4 - Tận pháp trừng trị như thế nào ?5 - Triều Nguyễn trị tội những thân nhân đã quá cố của tội phạm như thế nào?6 - Tại sao vua Gia Long không “phá tan thành bình địa” Đan Dương lăng ? B. Kiểm chứng giả thuyết công tác: Lăng Ba Vành là Đan Dương lăng dưới góc độ ngôi lăng bị vua Gia Long quật phá và trấn yểm: Lăng Ba Vành bị quật phá nặng nề. 1- Lăng Ba Vành còn có những ấn chứng trị tội chủ nhân ngôi lăng và 2- người phụng lập. Ấn chứng trị tội trên bia phụng lập. a. Ấn chứng trị tội với sợi xích đắp bằng vôi mật trên nấm mai rùa. b. Dấu hiệu trấn yểm ở lăng Ba Vành. 3-A - VUA GIA LONG ĐÃ TẬN PHÁP TRỪNG TRỊ NHÀ TÂY SƠN NHƯTHẾ NÀO ?Để tiếp cận phương cách và mức độ vua Gia Long trừng trị và trả thù vua quantriều Tây Sơn, ngoài sự kiện Tây Sơn tiêu diệt dòng họ chúa Nguyễn và đào phálăng mộ các chúa Nguyễn, thiết nghĩ nên điểm qua những trận đánh cuối cùngtrong các năm 1801, 1802 nhằm loại trừ nhau giữa Tây Sơn và quân NguyễnVương Phúc Ánh. Do những trận một mất một còn này, thái độ của các tướng lĩnhTây Sơn khi bị bắt, làm tăng thêm căm hờn Tây Sơn trong lòng vua Gia Long. Vàcũng trong phần này chúng tôi làm rõ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0