Làng cổ Quan Lạn trên biển
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðảo Quan Lạn như một tấm bình phong chắn giữ phía ngoài của khu vực quần đảo Vân Ðồn (Quảng Ninh). Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổi tiếng sầm uất. Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổi tiếng sầm uất thời Lý, Trần rồi sang thời Lê với quy mô lớn, gồm nhiều bến thuyền phân bố trên chiều dài hàng chục km. Sự phân bổ kéo dài của thương cảng này giúp giảm bớt lưu lượng tàu, thuyền ra vào và tăng cường việc quản lý,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng cổ Quan Lạn trên biển Làng cổ Quan Lạn trên biểnÐảo Quan Lạn như một tấm bình phong chắn giữ phía ngoài của khu vực quần đảoVân Ðồn (Quảng Ninh). Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổitiếng sầm uất.Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổi tiếng sầm uất thời Lý, Trần rồisang thời Lê với quy mô lớn, gồm nhiều bến thuyền phân bố trên chiều dài hàng chụckm.Sự phân bổ kéo dài của thương cảng này giúp giảm bớt lưu lượng tàu, thuyền ra vào vàtăng cường việc quản lý, bảo đảm an ninh quốc gia. Dấu vết những làng cổ trên đảo hiệnvẫn được lưu giữ từ những tầng di tích gốm, sứ, các đồng tiền cổ và nền nhà cũ nối liềnnhau, xếp thành dãy từ bờ vịnh lên sườn núi ven biển ở Cái Làng cùng dấu tích trên cácđảo khác như Cống Cái, Cống Ðông, Ngọc Vừng, Cống Ðỏ… được phát hiện thời gianqua và các đình, chùa, bảo tháp bề thế trong khu vực cho phép hình dung khá rõ nét vềthương cảng cổ Vân Ðồn xa xưa.Làng cổ Quan LạnQuan Lạn còn là một trong những địa bàn chiến trường chính diễn ra trận thắng vang dộicủa quân dân nhà Trần do danh tướng Trần Khánh Dư chỉ huy, nhấn chìm toàn bộ đoànthuyền lương của Trương Văn Hổ. Ngày nay, trên đảo còn một số đền, miếu thờ TrầnKhánh Dư, các bộ tướng của ông và những dân binh làng biển, tiêu biểu nhất là các đền,miếu, đình ở Quan Lạn. Ðình ở đây có giá trị cao về kiến trúc và văn hóa – lịch sử với lễhội tưởng nhớ hằng năm.Hội Quan Lạn bắt đầu từ ngày 10 đến hết ngày 20-6 âm lịch, có nghi thức rước lễ trangtrọng, nhiều trò vui truyền thống và các màn tái hiện trận Vân Ðồn lịch sử, đặc biệt làcuộc đua thuyền rồng ở vùng biển trước cửa đình. Trong tiếng trống ngũ liên thúc giục,tiếng hò reo vang dậy, hai con thuyền của hai giáp Ðông Nam Văn và Ðoài Bắc Võ tronglàng tiến dần ra cửa biển và bắt đầu đua tài, lao vun vút, lượn vòng trên sóng nước. Ðâylà hoạt động văn hóa tín ngưỡng bộc lộ tinh thần đoàn kết và thượng võ của cộng đồng cưdân vùng biển, đảo.Ðảo Quan Lạn còn có quần thể sinh thái biển đa dạng với những bãi biển cát trắng tinhchạy dọc dài theo đảo. Cát trên đảo từ nhiều năm nay được xí nghiệp cát Vân Hải khaithác để xuất khẩu chế biến thủy tinh, pha lê có chất lượng tốt trong khu vực Ðông – NamÁ. Bên cạnh giá trị tài nguyên khoáng sản, các bãi cát ven biển có rừng dương xanh thẫmnguyên sơ và trong sạch còn là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái, tắm biển và nghỉdưỡng yên tĩnh. Khách đến nghỉ ngơi, tắm biển ở đây bị cuốn hút bởi mầu xanh đậm củanước biển và mầu trắng của cát. Vừa qua, Công ty Công nghệ Việt – Mỹ (ATI) đã khaitrương bước đầu khu du lịch Quan Lạn với những nhà sàn truyền thống có phòng nghỉ,khu nhà hàng và các dịch vụ tắm biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng cổ Quan Lạn trên biển Làng cổ Quan Lạn trên biểnÐảo Quan Lạn như một tấm bình phong chắn giữ phía ngoài của khu vực quần đảoVân Ðồn (Quảng Ninh). Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổitiếng sầm uất.Nơi đây thuộc khu vực di tích của một thương cảng cổ nổi tiếng sầm uất thời Lý, Trần rồisang thời Lê với quy mô lớn, gồm nhiều bến thuyền phân bố trên chiều dài hàng chụckm.Sự phân bổ kéo dài của thương cảng này giúp giảm bớt lưu lượng tàu, thuyền ra vào vàtăng cường việc quản lý, bảo đảm an ninh quốc gia. Dấu vết những làng cổ trên đảo hiệnvẫn được lưu giữ từ những tầng di tích gốm, sứ, các đồng tiền cổ và nền nhà cũ nối liềnnhau, xếp thành dãy từ bờ vịnh lên sườn núi ven biển ở Cái Làng cùng dấu tích trên cácđảo khác như Cống Cái, Cống Ðông, Ngọc Vừng, Cống Ðỏ… được phát hiện thời gianqua và các đình, chùa, bảo tháp bề thế trong khu vực cho phép hình dung khá rõ nét vềthương cảng cổ Vân Ðồn xa xưa.Làng cổ Quan LạnQuan Lạn còn là một trong những địa bàn chiến trường chính diễn ra trận thắng vang dộicủa quân dân nhà Trần do danh tướng Trần Khánh Dư chỉ huy, nhấn chìm toàn bộ đoànthuyền lương của Trương Văn Hổ. Ngày nay, trên đảo còn một số đền, miếu thờ TrầnKhánh Dư, các bộ tướng của ông và những dân binh làng biển, tiêu biểu nhất là các đền,miếu, đình ở Quan Lạn. Ðình ở đây có giá trị cao về kiến trúc và văn hóa – lịch sử với lễhội tưởng nhớ hằng năm.Hội Quan Lạn bắt đầu từ ngày 10 đến hết ngày 20-6 âm lịch, có nghi thức rước lễ trangtrọng, nhiều trò vui truyền thống và các màn tái hiện trận Vân Ðồn lịch sử, đặc biệt làcuộc đua thuyền rồng ở vùng biển trước cửa đình. Trong tiếng trống ngũ liên thúc giục,tiếng hò reo vang dậy, hai con thuyền của hai giáp Ðông Nam Văn và Ðoài Bắc Võ tronglàng tiến dần ra cửa biển và bắt đầu đua tài, lao vun vút, lượn vòng trên sóng nước. Ðâylà hoạt động văn hóa tín ngưỡng bộc lộ tinh thần đoàn kết và thượng võ của cộng đồng cưdân vùng biển, đảo.Ðảo Quan Lạn còn có quần thể sinh thái biển đa dạng với những bãi biển cát trắng tinhchạy dọc dài theo đảo. Cát trên đảo từ nhiều năm nay được xí nghiệp cát Vân Hải khaithác để xuất khẩu chế biến thủy tinh, pha lê có chất lượng tốt trong khu vực Ðông – NamÁ. Bên cạnh giá trị tài nguyên khoáng sản, các bãi cát ven biển có rừng dương xanh thẫmnguyên sơ và trong sạch còn là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái, tắm biển và nghỉdưỡng yên tĩnh. Khách đến nghỉ ngơi, tắm biển ở đây bị cuốn hút bởi mầu xanh đậm củanước biển và mầu trắng của cát. Vừa qua, Công ty Công nghệ Việt – Mỹ (ATI) đã khaitrương bước đầu khu du lịch Quan Lạn với những nhà sàn truyền thống có phòng nghỉ,khu nhà hàng và các dịch vụ tắm biển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng cổ Quan Lạn địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0