Lắng nghe - cách tạo thiện cảm trong giao tiếp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lắng nghe - cách tạo thiện cảm trong giao tiếp, kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắng nghe - cách tạo thiện cảm trong giao tiếp Lắng nghe - cáchtạo thiện cảm trong giao tiếpKhông phải ngẫu nhiên mà câu thành ngữ Nói là bạc, im lặng là vàng,lắng nghe là kim cường được mọi người công nhận là đúng. Biết lắngnghe - điều này có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể làmđược vì lắng nghe là một hoạt động thường nhật hàng ngày, cho nên chỉcó một số ít người quan tâm tới việc phát triển kỹ năng nghe của mình.Qua bài viết này hi vọng sẽ mang lại cho các bạn một cái nhìn khác vềviệc nghe” và “hiểu”.Vì sao phải học cách lắng nghe?Nhiều doanh nghiệp thua lỗ hàng triệu đô la Mỹ mỗi năm chỉ vì truyềnthông giao tiếp bị lệch lạc, bắt nguồn từ thất bại không biết lắng nghe vàkhông hiểu được nhu cầu của khách hàng. Sinh viên không hiểu bài hoặckhông nắm vững vấn đề của bài giảng; nhân viên không nắm vững chủtrương chính sách của cơ quan; cấp quản trị lãnh đạo cơ quan khôngthành công... phần lớn chỉ vì không biết lắng nghe.Trên thực tế, các cuộc nghiên cứu chứng minh rằng người ta lắng nghenội dung chỉ được 25% hoặc ít hơn, hầu hết mọi người thích nói hơn lànghe. Chúng ta chưa học được cách lắng nghe có hiệu quả vì thế khi mộtai đó hỏi chúng ta về những điều vừa nghe thì họ sẽ nhận được nhữngcâu trả lời lộn xộn, không đúng với nội dung câu hỏi. Hoặc trong khigiao tiếp, nếu chúng ta cứ “thao thao bât tuyệt” sẽ gây sự nhàm chámvới người đối diện. Lắng nghe một cách hiệu quả là một cách tốt nhất đểcải thiện khả năng giao tiếp của mình và thăng tiếnMục đích của việc lắng nghe là nắm bắt được nội dung vấn đề, thu thậpđược nhiều thông tin, đánh giá nội dung thông tin và tương tác qua lạitrong quá trình diễn đạt. Song song đó, lắng nghe sẽ tạo sự liên kết giữangười vời người đó là liên kết về xúc cảm. Lúc này sự lắng nghe lại cóthêm những mục đích mới tích cực về cảm xúc hơn như: tạo ra mối quanhệ tốt đẹp với mọi người, chia sẻ sự cảm thông với người khác và khámphá ra những tính cách mới mẻ của một người đã quen. Ngoài ra, lắngnghe là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột, mâu thuẫn; bằngsự chú tâm và chân thành khi lắng nghe bạn sẽ khiến đối phương cảmthấy được tôn trọng và họ cũng sẽ cởi mở với bạn hơn rồi sau đó nhữngnút thắt của vấn đề sẽ được tháo gỡ một cách nhanh chóng. Nhữngngười biết lắng nghe là những người biết tiếp nhận những thông tinmới, những ý kiến mới, vì thế họ sống sáng suốt và thấu hiểu mọi việcxung quanh, thành quả mà họ thu được sẽ là lòng tin của mọi người, khảnăng nắm được thông tin, khả năng cập nhật hóa thông tin và khả nănggiải quyết được vấn đề.Những nguyên nhân khiến chúng ta sao nhãng việc lắng ngheSau đây là những lí do khiến 75% chúng ta lắng nghe kém hiệu quả:- Lười lắng nghe: Như đã nói ở phần trên, phần lớn chúng ta thích nóihơn là thích lắng nghe. Một người trung bình chỉ nhớ một nửa những gìđã nghe trong vòng mười phút nói chuyện và quên đi một nửa trongvòng bốn mươi tám tiếng đồng hồ. Chúng ta có khuynh hướng nhàmchán những chủ đề khô khan, không chú ý lắng nghe nếu người nói trìnhbày dở, thiếu sự tập trung khi nghe người khác nói (suy nghĩ lan man, lora)... Chính những phản xạ có điều kiện này sẽ giết chết cái tôi biết lắngnghe trong bạn.- Thái độ lắng nghe thiếu tích cực: Thái độ này xuất phát từ sự ích kỷ, vịkỷ trong mỗi con người chúng ta. Những lúc này cái tôi của bạn quá lớn,bạn cứ cho rằng bạn là người biết tất cả rồi, những vấn đề của họ chẳngthấm vào đâu so với bạn nên không cần quan tâm đến vấn đề mà ngườikhác đang nói hay tiêu cực hơn là bạn chỉ chăm chăm nghe để tìm lỗi saicủa người nói để phản bác lại. Vì thế bạn cũng đừng ngạc nhiên khinhận lấy hậu quả từ thái độ này: bạn sẽ chẳng có thêm chút kiến thứcnào cả nếu có chỉ là sự hài lòng một cách ngộ nhận về kiến thức của bảnthân; bạn sẽ làm mếch lòng rất nhiều người nếu thái độ này tiếp diễnngày càng nhiều và điều này sẽ tệ hơn khi bạn gặp một người nói có bảnlĩnh cũng phản bác lại ý kiến mà bạn đã chống đối họ một cách xácđáng, lúc này bạn sẽ vô cùng ê chề giống như chúa sơn lâm bị một conkiến quật ngã.- Một rào cản phổ biến khác là lắng nghe có chọn lọc. Bạn đã có kinhnghiệm lắng nghe có chọn lọc nếu bạn đã từng ngồi họp và để cho tưtưởng của bạn suy nghĩ mông lung cho đến khi bạn nghe được một từhoặc một cụm từ gây cho bạn chú ý trở lại. Một trong những vấn đề củaviệc nghe có chọn lọc là nó đọng lại trong tâm trí bạn không phải nhữnggì người khác nói mà là những gì bạn nghĩ rằng người ta lẽ ra phải nói.Những phương pháp lắng nghe hiệu quảKhi muốn thay đổi một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũngvậy, bạn không cần phải trở thành người biết lắng nghe ngay tức thì,kiên nhẫn là đức tính cần được phát huy tối đa ngay lúc này. Chỉ cần nỗlực hết sức mình thì kết quả bạn đạt được sẽ là những trái ngọt xứngđáng. Sau đây là những chiến lược để bạn rèn luyện:- Khi một người nào đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắng nghe - cách tạo thiện cảm trong giao tiếp Lắng nghe - cáchtạo thiện cảm trong giao tiếpKhông phải ngẫu nhiên mà câu thành ngữ Nói là bạc, im lặng là vàng,lắng nghe là kim cường được mọi người công nhận là đúng. Biết lắngnghe - điều này có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể làmđược vì lắng nghe là một hoạt động thường nhật hàng ngày, cho nên chỉcó một số ít người quan tâm tới việc phát triển kỹ năng nghe của mình.Qua bài viết này hi vọng sẽ mang lại cho các bạn một cái nhìn khác vềviệc nghe” và “hiểu”.Vì sao phải học cách lắng nghe?Nhiều doanh nghiệp thua lỗ hàng triệu đô la Mỹ mỗi năm chỉ vì truyềnthông giao tiếp bị lệch lạc, bắt nguồn từ thất bại không biết lắng nghe vàkhông hiểu được nhu cầu của khách hàng. Sinh viên không hiểu bài hoặckhông nắm vững vấn đề của bài giảng; nhân viên không nắm vững chủtrương chính sách của cơ quan; cấp quản trị lãnh đạo cơ quan khôngthành công... phần lớn chỉ vì không biết lắng nghe.Trên thực tế, các cuộc nghiên cứu chứng minh rằng người ta lắng nghenội dung chỉ được 25% hoặc ít hơn, hầu hết mọi người thích nói hơn lànghe. Chúng ta chưa học được cách lắng nghe có hiệu quả vì thế khi mộtai đó hỏi chúng ta về những điều vừa nghe thì họ sẽ nhận được nhữngcâu trả lời lộn xộn, không đúng với nội dung câu hỏi. Hoặc trong khigiao tiếp, nếu chúng ta cứ “thao thao bât tuyệt” sẽ gây sự nhàm chámvới người đối diện. Lắng nghe một cách hiệu quả là một cách tốt nhất đểcải thiện khả năng giao tiếp của mình và thăng tiếnMục đích của việc lắng nghe là nắm bắt được nội dung vấn đề, thu thậpđược nhiều thông tin, đánh giá nội dung thông tin và tương tác qua lạitrong quá trình diễn đạt. Song song đó, lắng nghe sẽ tạo sự liên kết giữangười vời người đó là liên kết về xúc cảm. Lúc này sự lắng nghe lại cóthêm những mục đích mới tích cực về cảm xúc hơn như: tạo ra mối quanhệ tốt đẹp với mọi người, chia sẻ sự cảm thông với người khác và khámphá ra những tính cách mới mẻ của một người đã quen. Ngoài ra, lắngnghe là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột, mâu thuẫn; bằngsự chú tâm và chân thành khi lắng nghe bạn sẽ khiến đối phương cảmthấy được tôn trọng và họ cũng sẽ cởi mở với bạn hơn rồi sau đó nhữngnút thắt của vấn đề sẽ được tháo gỡ một cách nhanh chóng. Nhữngngười biết lắng nghe là những người biết tiếp nhận những thông tinmới, những ý kiến mới, vì thế họ sống sáng suốt và thấu hiểu mọi việcxung quanh, thành quả mà họ thu được sẽ là lòng tin của mọi người, khảnăng nắm được thông tin, khả năng cập nhật hóa thông tin và khả nănggiải quyết được vấn đề.Những nguyên nhân khiến chúng ta sao nhãng việc lắng ngheSau đây là những lí do khiến 75% chúng ta lắng nghe kém hiệu quả:- Lười lắng nghe: Như đã nói ở phần trên, phần lớn chúng ta thích nóihơn là thích lắng nghe. Một người trung bình chỉ nhớ một nửa những gìđã nghe trong vòng mười phút nói chuyện và quên đi một nửa trongvòng bốn mươi tám tiếng đồng hồ. Chúng ta có khuynh hướng nhàmchán những chủ đề khô khan, không chú ý lắng nghe nếu người nói trìnhbày dở, thiếu sự tập trung khi nghe người khác nói (suy nghĩ lan man, lora)... Chính những phản xạ có điều kiện này sẽ giết chết cái tôi biết lắngnghe trong bạn.- Thái độ lắng nghe thiếu tích cực: Thái độ này xuất phát từ sự ích kỷ, vịkỷ trong mỗi con người chúng ta. Những lúc này cái tôi của bạn quá lớn,bạn cứ cho rằng bạn là người biết tất cả rồi, những vấn đề của họ chẳngthấm vào đâu so với bạn nên không cần quan tâm đến vấn đề mà ngườikhác đang nói hay tiêu cực hơn là bạn chỉ chăm chăm nghe để tìm lỗi saicủa người nói để phản bác lại. Vì thế bạn cũng đừng ngạc nhiên khinhận lấy hậu quả từ thái độ này: bạn sẽ chẳng có thêm chút kiến thứcnào cả nếu có chỉ là sự hài lòng một cách ngộ nhận về kiến thức của bảnthân; bạn sẽ làm mếch lòng rất nhiều người nếu thái độ này tiếp diễnngày càng nhiều và điều này sẽ tệ hơn khi bạn gặp một người nói có bảnlĩnh cũng phản bác lại ý kiến mà bạn đã chống đối họ một cách xácđáng, lúc này bạn sẽ vô cùng ê chề giống như chúa sơn lâm bị một conkiến quật ngã.- Một rào cản phổ biến khác là lắng nghe có chọn lọc. Bạn đã có kinhnghiệm lắng nghe có chọn lọc nếu bạn đã từng ngồi họp và để cho tưtưởng của bạn suy nghĩ mông lung cho đến khi bạn nghe được một từhoặc một cụm từ gây cho bạn chú ý trở lại. Một trong những vấn đề củaviệc nghe có chọn lọc là nó đọng lại trong tâm trí bạn không phải nhữnggì người khác nói mà là những gì bạn nghĩ rằng người ta lẽ ra phải nói.Những phương pháp lắng nghe hiệu quảKhi muốn thay đổi một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũngvậy, bạn không cần phải trở thành người biết lắng nghe ngay tức thì,kiên nhẫn là đức tính cần được phát huy tối đa ngay lúc này. Chỉ cần nỗlực hết sức mình thì kết quả bạn đạt được sẽ là những trái ngọt xứngđáng. Sau đây là những chiến lược để bạn rèn luyện:- Khi một người nào đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 314 0 0 -
3 trang 264 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 183 2 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 182 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 132 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 117 0 0