Danh mục

Làng nghề: Chuyện ở làng sừng Đô Hai

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) có tới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làm sừng lúc nông nhàn. Danh hiệu Làng Đô Hai văn hóa được công nhận từ hai năm nay, nhưng đã hàng chục năm rồi nhu cầu sát sườn của người dân là thị trường cho sản phẩm sừng mỹ nghệ lại không có. Trộm nghĩ, chẳng lẽ làng văn hóa cũng là làng nghề truyền thống lại đồng nghĩa với làng nghèo và bệnh tật? Người làm sừng loại một Tìm lại trong trí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng nghề: Chuyện ở làng sừng Đô HaiLàng nghề: Chuyện ở làng sừng Đô HaiLàng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) cótới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làmsừng lúc nông nhàn. Danh hiệu Làng Đô Hai văn hóa đượccông nhận từ hai năm nay, nhưng đã hàng chục năm rồi nhucầu sát sườn của người dân là thị trường cho sản phẩm sừngmỹ nghệ lại không có. Trộm nghĩ, chẳng lẽ làng văn hóacũng là làng nghề truyền thống lại đồng nghĩa với làng nghèovà bệnh tật?Người làm sừng loại mộtTìm lại trong trí nhớ khá lâu, ông Lê Ngọc Nuôi- Bí thư chibộ làng mới giới thiệu được cho chúng tôi cụ Nguyễn Văn Ba- một người tỉ mẩn với nghề, kèm theo lời phân trần: Bâygiờ, các cụ khéo nổi tiếng già hết cả rồi, đến nỗi tay run, mắtmờ trí nhớ kém không thể trò chuyện nổi. Chỉ có cụ NguyễnVăn Ba là hơn hẳn thôi. Giữa những tiếng cưa, đục, mài...chúng tôi được tiếp chuyện với một cụ già 78 tuổi nước dahồng hào, dáng vẻ nhanh nhẹn và khoẻ mạnh. Đã 65 năm làmsừng mỹ nghệ cụ Nguyễn Văn Ba được tiếng là tinh tế, nhưvậy đủ thấy sự quý giá của mỗi sản phẩm cụ làm ra. Thuởhàn vi cha của cụ dạy cụ từ cách tiếp cận mẫu mã đến nhữngthao tác dù nhỏ nhất. Cụ tâm sự Ngày ấy con cái không cãicha mẹ. Chúng tôi đã quen với việc xếp đặt nên học nghề mộtcách tự nhiên.Buổi sơ khai của sừng mỹ nghệ chỉ là lược chải tóc, bàn chảiđánh răng, tóm lại là những vật dụng rất nhỏ. Cũng vì nhucầu ngày ấy không thể cao hơn. Rồi hợp tác xã sừng ra đời lànơi gửi thân những người theo nghề. Trước năm 1974, mỗikhi đạn bom giội xuống thì hợp tác xã sơ tán, yên ổn lại tụ vềsản xuất. Những năm tháng đó, ai làm sừng thì yên tâm hoàntoàn vì số tiền mỗi người có được hàng tháng thừa sức gõđược thịt, cá! Nhà nước bao tiêu, làng nghề được lợi nhưthế. Đang hàn huyên, cụ Ba như bị thực tế đánh thức, nhìnsang ông Bí thư chi bộ, chau mày nói: Con trai nó đang giụctôi lên Hà Nội ở cùng cho vui. Nhưng vui gì, chật chội tôikhông quen, với lại tôi còn lao động được.IMAGENOT FOUND!Một tháng cụ Ba cũng chỉ làm một vài sản phẩm cho kháchquen. Đấy là những bộ tam đa, những con giống có kíchthước lớn, đôi khi cụ làm theo mẫu khách đưa. Sản phẩm cụlàm là những sản phẩm tinh nên người làng rất nể và kháchhàng rất nhớ. Mặc dù ngày nay đã được sự trợ giúp của máymóc, nhưng có những sản phẩm cụ vẫn mất đến hàng tuần,chẳng thế cả làng gọi cụ là Nghệ nhân. Chỉ nói riêng côngđoạn đánh bóng, dẫu không còn dùng đến lá chịu, lá ngái nhưngày xưa nhưng sau 2-4 công (1-2 ngày) mới xong. Vậy làngười làm hàng loại một chỉ còn lại một.Đã thấy những hạt mưa to làm tung lớp bụi rất mịn từ khusản xuất của cụ Ba, chúng tôi xin phép đi thăm một số giađình sản xuất đại trà. Tiễn chúng tôi, cụ dặn: Hãy ở lại lâu,vì làng Đô Hai có nhiều chuyện để nói lắm.Những chuyện đau đầuTừ Thường Tín (Hà Tây) hoặc từ nước láng giềng Lào thânthuộc, sừng được chuyển về làng Đô Hai vẫn còn nguyên lớpbiểu bì. Những năm gần đây ngày càng ít người nuôi trâu, bòvì sức của gia súc không sánh được với máy móc, nên khótránh khỏi khan hiếm sừng. Giá một kg sừng bình thường là10.000 đồng, nếu khéo làm thì đem lại 3000- 4000 lãi. AnhNguyễn Văn Vệ - một người biết tính toán đến quắt người,thở dài: Trừ đầu, từ đuôi chúng tôi hết lãi. Đầu đuôi ở đâynào là tiền thuê công nhân, tiền hao mòn máy móc, tiền vốnvà các khoản phụ phí khác. Quả thật người dân Đô Hai đangchật vật kiếm công làm lãi.IMAGENOT FOUND!Bất giác tôi hình dung lại những gương mặt của con cháu ôngbí thư chi bộ lúc chúng tôi đến hỏi thăm, họ là những ngườituổi dưới 40 nhưng gương mặt khắc khổ. Họ không biết gìngoài làm sừng và nước chè?Khao khát có một làng nghề như trước năm 1974 dường nhưquá xa vời. Một lao động lành nghề thu nhập từ 7000 -10.000 đồng/ngày rất hiếm, phổ biến chỉ từ 3000-5000đồng/ngày, có người chỉ làm hộ để giết thời gian. Điều nàygiải thích vì sao ngày một nhiều người bỏ làng đi các tỉnh vàthành phố lớn khác kiếm cơ hội tiếp cận đồng tiền nhanhhơn.Bé Hương mới 11 tuổi nhưng đã bỏ học vì nhà quá nghèo.Lúc chúng tôi đến nhà em đã 12 giờ trưa, Hương đang ngồico đầu gối để chặt sừng. Nếu không nhìn thấy em chắc chắntôi sẽ nghĩ đấy là nơi chứa rác, vì từ đó bốc lên một mùi khétnồng rất khó chịu. Hàng ngày mở mắt ra em phải có mặt ở đóđể làm công việc nhẹ nhàng nhất, đó là đẽo lộ lớp sừng saukhi đã đốt và ngâm trong nước cho mềm. Mẹ của Hươngnhìn con gái mình và nói trong xót xa: Tôi xấu đã đành, congái tôi không khác tôi là mấy. Tôi rất lo, nhưng tôi nghèo.Ông Lê Ngọc Nuôi xác nhận: Đa số những người vừa quatuổi 30 đều có bệnh về mắt. Phổ biến là bệnh phổi, bệnh gan,bệnh ngoài da. Mấy năm trước phòng y tế về khảo sát nhưngkhông có phương án giải quyêtë. Vẫn là chuyện cái khó bócái khôn (?)IMAGENOT FOUND!Một thực tế trong thiên nhiên là, chân của núi Nguyên Lão,thôn An Lão cũng thuộc xã Bình Lục cắm sâu trong lòng đấtchính là vật cản khiến nguồn nước sạch không thể đến đượcthôn Đô Hai. Nhiều hộ gia đình khoan xuống hàng chục métvẫn không thấy mạch nước. Cá biệt có gia đình anh NguyễnVăn Vệ khoan tới 4 mét mạch đã xủi. Đấy chính là nguồnnước từ ao hồ, đồng ruộng dồn về trông sền sệt và có màngrất thích hợp với ký sinh trùng. Vì thế nhà nào cũng có mộtbể chứa nước mưa. Thành ra người làng Đô Hai tránh vỏ dưalại gặp vỏ dừa! Giải thích điều này như sau, nhiều hộ gia đìnhđem phế liệu từ sừng đổ xuống ruộng tưởng rằng như vậy làtiết kiệm nhưng sâu bọ đã nhanh chóng sinh sôi và ngày mộtngày hai lúa chết. Đáy giếng lại cùng nằm trên một mặtphẳng với đồng ruộng và hàng trăm hố phế liệu, tất yếukhông thể có nguồn nước đảm bảo, kể cả nước mưa!Với một lượng là 3 đến 5 tấn sừng được đem ra chế biến mỗingày, tương đương với 1/2 trong số đó là phế thải, thì con sốbệnh nhân là 1000 người của làng (!) Vậy, bên cạnh việc tìmhướng đi cho làng nghề sừng mỹ nghệ thì vấn đề sức kho ...

Tài liệu được xem nhiều: