Danh mục

Lắng nghe: điều không dễ với một nhà quản lý kinh doanh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 68.49 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lắng nghe là một quá trình bao gồm: nghe - chọn lọc - tiếp thu hoặc không tiếp thu. Khi nghe, người ra quyết định phải nghe tất cả mọi ý kiến. Nhưng khi tiếp thụ, chỉ có thế tiếp thu ý kiến đúng, không .thể tiếp thu ý kiến sai. Và muốn làm được điều đó thì phải chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắng nghe: điều không dễ với một nhà quản lý kinh doanhLắng nghe: điều không dễ với một nhàquản lýLắng nghe là một quá trình bao gồm: nghe - chọn lọc - tiếp thuhoặc không tiếp thu. Khi nghe, người ra quyết định phải nghe tấtcả mọi ý kiến. Nhưng khi tiếp thụ, chỉ có thế tiếp thu ý kiến đúng,không .thể tiếp thu ý kiến sai. Và muốn làm được điều đó thì phảichọn lọc.Tiêu chuẩn chọn lọc là ý kiến đó có phù hợp với thực tế kháchquan hay không, có khả năng thực thi không và việc thực thi ýkiến đó có mang lại hiệu quả tốt đẹp cho công việc, lợi ích cho xãhội hay không. Đối với những vấn đề phức tạp, cần bàn bạc kỹ,không nên nóng vội. Trong trường hợp cần thiết, cần làm thửtrong phạm vi hẹp để rút ra kết luận thỏa đáng. Sau khi đã lựachọn ý kiến phù hợp, bước tiếp theo là ra quyết định và thực thiquyết định. Trong quá trình thực thi quyết định, cần quan sát,theo dõi. Nếu thực tế chứng tỏ quyết sách sai hoặc có điểm nàokhông phù hợp thì phải sửa đổi, điều chỉnh, không nên nhấtthành bất biến.Những ví dụ xung quanh việc lắng nghe và không lắng nghe rấtnhiều. Cà phê chỉ có thể trồng ở những vùng đất nhất định vàtrong điều kiện khí hậu nhất định. Nhưng ai đó đã đề ra dự ántrồng cà phê ở 25 tỉnh phía Bắc, được chấp nhận, được giải ngânvà kết quả là thất bại, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng.Ở một số doanh nghiệp, khi thảo luận một vấn đề nào đó ý kiếncủa người có chức vụ lớn hơn, tuổi tác cao hơn thường được coitrọng hơn ý kiến của người có chức vụ nhỏ hơn, tuổi tác trẻ hơn.Đó là điều không hợp lý. Nói chung, những người có chức vụ lớnhơn, tuổi tác cao hơn thì có nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn.Những điều đó không có nghĩa là những người có chức vụ thấphơn, tuổi tác trẻ hơn, được đào tạo có hệ thống, cọ xát nhiều vớithực tế không thể có những ý kiến xác đáng. Một ý kiến đúng haykhông đúng không phải là do xuất xứ của nó mà là ở nội dungcủa ý kiến đó.Đối với các doanh nghiệp, việc lắng nghe ý kiến CBCNV, ý kiếnkhách hàng, ý kiến đối tác, ý kiến cơ quan quản lý cũng rất quantrọng và bổ ích. Bởi vì, với việc lắng nghe những ý kiến đó, doanhnghiệp sẽ có thể không ngừng cải thiện công việc kinh doanh chophù hợp với nhu cầu thị trường, thu được kết quả tốt.Việc lắng nghe quan trọng và bổ ích như vậy, nhưng tại sao mộtsố người không thích lắng nghe? Điều này có nhiều nguyênnhân. Một số người là do đầu óc gia trưởng, muốn thể hiệnquyền lực. Một số người là do đầu óc thủ cựu, không muốn tiếpthu cái mới. Một số người là do trình độ hiểu biết. Một số người làdo giáo điều, rập khuôn theo sách vở...Những biện pháp để lắng nghe trở thành một phong cách phổbiến trong hoạt động quản lý là:1- Nhà quản lý tự xác định việc lắng nghe là có lợi cho công việcvà uy tín bản thân. Nó không hề làm giảm uy tín người đó mà chỉlàm cho uy tín người đó được nâng cao vì do lắng nghe mà hìnhthành quyết sách đúng, được nhân viên ủng hộ.2 - Có biện pháp, hình thức khuyến khích mọi người trong tổchức mạnh dạn phát biểu ý kiến.3 - Sử dụng rộng rãi phương pháp phản biện, thắng thắn, tranhluận trong quá trình hình thành các dự án đầu tư kế hoạch kinhdoanh, xây dựng kế hoạch nhân sự...4 - Tránh tập trung quá nhiều quyền lực của một cơ quan trongtay một người. Bởi vì, khi toàn bộ quyền lực của một cơ quannằm trong tay một người thì những người khác, kể cả cấp phó,nếu muốn phát biểu ý kiến trái ngược với ý kiến thủ trưởng, sẽphải e dè, ngần ngại.5 - Có cơ chế, trách nhiệm đối với người ra quyết định. Ngườiđưa ra quyết định sai, gây hậu quả nghiêm trong phải từ chức.Điều đó sẽ buộc người ra quyết định phải cẩn trọng, lắng nghetrước khi ra quyết định.6 - Lấy thực tiễn làm căn cứ kết luận. Trong các nguyên tắc làmviệc của ta, còn có nguyên tắc thiếu số phục tùng đa số, cấp dướiphục tùng cấp trên. Nguyên tắc đó là cần thiết vì nếu không nhưvậy thì lúc ý kiến không nhất trí, biết nghe ai. Nhưng thực tếchứng tỏ, có những trường hợp, ý kiến đúng là ý kiến thiểu số, ýkiến cấp dưới. Do đó, nguyên tắc này còn có thêm mệnh đề lấythực tiễn làm căn cứ kết luận. Nếu chưa có thực tiễn thì hãy thínghiệm trong phạm vi hẹp để tìm đáp án, không nên vận dụngnguyên tắc một cách máy móc, đơn giản. ...

Tài liệu được xem nhiều: