![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội - Nghề làm thuốc ở làng "vải" Ninh HiệpLàng Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) được biết đến không chỉ như một nơi trung chuyển vải khổng lồ của các tỉnh phía bắc mà tự bao đời, ngôi làng cổ này, với tên gọi đẹp nền nã, bình dị như nhiều làng quê Việt khác: làng Nànhcòn được biết đến bởi một nghề không kém phần phong phú, sôi động: nghề làm và buôn bán đông dược. Làng Nành, hay làng Ninh Hiệp, hay Phù Ninh, đều là những tên gọi chỉ mảnh đất lành này cả. Những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng Hà Nội - Nghề làm thuốc ở làng vải Ninh HiệpLàng Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) được biết đến không chỉ như một nơitrung chuyển vải khổng lồ của các tỉnh phía bắc mà tự bao đời, ngôi làng cổnày, với tên gọi đẹp nền nã, bình dị như nhiều làng quê Việt khác: làng Nành-còn được biết đến bởi một nghề không kém phần phong phú, sôi động: nghềlàm và buôn bán đông dược. Làng Nành, hay làng Ninh Hiệp, hay Phù Ninh,đều là những tên gọi chỉ mảnh đất lành này cả. Những câu chuyện kể lại Nghề làm thuốc ở Ninh Hiệp hình thành từ khá lâu đời. Người già trong làng kểlại, thuở xưa, người làng Nành chỉ biết làm ruộng làm nương, không có nghề phụnên cuộc sống người dân vất vả, lam lũ tứ mùa. Tương truyền, vào thời Lý,khoảng năm 968, làng Ninh Hiệp lúc đó tên gọi Phù Ninh. Bà Lý Nương trongmột lần ghé qua đây, thấy người dân hiền lành hiếu khách, nên bà cảm mến lắm.Nhìn cảnh dân đau ốm, bệnh tật, bà bèn trổ tài dùng lá cây để chữa bệnh giúp dân.Thế rồi, để đáp lại tấm lòng tha thiết được học của người dân đất lành này, bà đãở lại để dạy cho dân cách trồng và biến cây thành những thang thuốc để chữabệnh cứu người. Sử sách chép lại, dân các nơi nghe tiếng cũng kéo đến học nghề.Hiện một số làng như Ngọc Lịch, Nghĩa Trai, Như Quỳnh cũng thờ bà là vì thế.Sau khi bà mất, người Ninh Hiệp dựng am thờ bà, bây giờ vẫn còn nhiều dấu tíchtrên đất Ninh Hiệp. Vua Lý phong bà danh hiệu Lý nhũ thái lão- Dược tiên thầnlinh. Trong cuốn Vũ trung tùy bút của tác giả Phạm Đình Hổ có ghi lại: y họcbây giờ chia làm hai khoa: nội và ngoại. Ngoại khoa chia làm ba phái: Phái họnguyễn ở Bão Từ, phái họ Nguyễn ở Phù Ninh, phái họ Nguyễn ở Văn Lãng. Baphái ấy dùng thuốc cao thuốc đồ hiệu nghiệm lắm.Như vậy, có thể khẳng định, từ thế kỷ 17-18 làng Phù Ninh đã là một môn pháitrong y học cổ truyền Việt Nam. Hiện trong gia phả của một số dòng họ ở NinhHiệp vẫn còn ghi lại, dưới phong kiến, nhiều tên tuổi của làng Nành từng đượctriều đình cử vào cung chăm lo sức khỏe cho vua và triều thần. Tại một số bia đácòn lại, các nhà Hán nôm cũng đã đọc được những thông tin về người làng PhùNinh từng làm lương y trong triều đình như, bia dựng năm Cảnh Hưng thứ 3(1742) ghi Lương y chánh Thạch Duy Khiêm từng là chánh ngự y triều Nguyễn.Bia dựng năm Cảnh Hưng thứ 4, có lương y Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Duy Khảo.Cảnh Hưng thứ 17 (1756) có lương y Nguyễn Đình Lệ... Thời nhà Nguyễn, dướitriều vua Tự Đức, còn ghi lại có chánh lương y Nguyễn Tán, mất năm 1881,chánh lương y Nguyễn Khắc Hoạt, mất năm 1903. Thầy thuốc xuất thân từ làngPhù Ninh thời nào cũng có, được phân bố rải rác khắp nơi.Nghề thuốc ở Phù Ninh hồi đó phát triển cả y và dược, đặc biệt, ngành dượcbuôn bán phát đạt từ thời đó. Hầu hết những nhà khoa bảng, nhà nho trong làngNành thuở xưa đều biết cắt thuốc chữa bệnh. Nghề thuốc ở Ninh Hiệp cũng từ đóđược duy trì và phát triển mãi. Cụ Nguyễn Khắc Quýnh, tác giả cuốn sáchChuyện cũ làng Nành, được tổ chức UNESCO trao giải Ba, trong cuộc thi viết vềvăn hóa làng, là một trong những vị cao niên trong làng am hiểu và cũng tha thiếtyêu văn hóa địa phương mình. Cụ cho biết: Năm 1680, Hoài Viễn tướng quân,người làng Nành, đi sứ Trung Quốc, vừa lúc hoàng hậu đang lâm trọng bệnh.Hoài Viễn đã được vời đến chữa bệnh cho hoàng hậu. Chỉ sau một thời gian ngắn,bệnh của bà thuyên giảm hẳn. Cảm kích trước tài năng, nước bạn đã ban tặng choHoài Viễn tướng quân một bài thuốc linh diệu có tên Thái ất thần cao. Nghe đâu,bài thuốc này có thể chữa được bệnh ung thư cũng như nhiều bệnh nan y khác.Hiện bài thuốc này đang được Hội đông y lưu giữ cẩn thận. Tuy nhiên, donguyên liệu toàn thứ khó kiếm, cách làm cũng quá kỳ công nên bài thuốc này đãlâu rồi không được nhắc đến.Khôi phục nghề xưaNgười Ninh Hiệp, vốn rất nhanh nhạy với cơ chế thị trường, những năm đất nướcmở cửa, trở nên giàu lên trông thấy bởi sự năng động trong giao thương buôn bánvới bên ngoài. Chính thời điểm này, nghề thuốc của làng dần bị mai một và dầnđi vào quên lãng. Người Ninh Hiệp nhảy vào nhiều lĩnh vực buôn bán khác nhau,thị trường cần gì, họ đáp ứng thứ ấy, mùa nào thức ấy, làng Ninh Hiệp không khinào chịu ngồi yên. Số người bốc thuốc, trồng cây thuốc ở làng vẫn còn nhưng bỏnghề hầu hết. Đó là những năm những năm 1990, một nhóm những người caoniên trong làng đã nảy ra ý tưởng cần sớm khôi phục lại nghề trước khi bị mấthẳn. Tháng 6 năm 1990, thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Chi hội Đôngy xã Ninh Hiệp, nhất trí bầu cụ Nguyễn Văn Hải, nguyên là hội viên Hội Đông yTrung ương, làm hội trưởng. Tổ chẩn trị trong dịp này cũng được thành lập.Thanh niên trong làng, thấy sự hăng hái của lớp già, cũng đã tập hợp được mộtlượng thành viên đáng kể để xin gia nhập. Hội liên hệ để cử một phần sang ViệnĐông y để học thêm. Phần nữa tìm lại những vị nhiều tuổi còn nhớ nghề tronglàng để học lại. Cụ Nguyễn Khắc Quýnh cũng góp phần không nhỏ trong việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng Hà Nội - Nghề làm thuốc ở làng vải Ninh HiệpLàng Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) được biết đến không chỉ như một nơitrung chuyển vải khổng lồ của các tỉnh phía bắc mà tự bao đời, ngôi làng cổnày, với tên gọi đẹp nền nã, bình dị như nhiều làng quê Việt khác: làng Nành-còn được biết đến bởi một nghề không kém phần phong phú, sôi động: nghềlàm và buôn bán đông dược. Làng Nành, hay làng Ninh Hiệp, hay Phù Ninh,đều là những tên gọi chỉ mảnh đất lành này cả. Những câu chuyện kể lại Nghề làm thuốc ở Ninh Hiệp hình thành từ khá lâu đời. Người già trong làng kểlại, thuở xưa, người làng Nành chỉ biết làm ruộng làm nương, không có nghề phụnên cuộc sống người dân vất vả, lam lũ tứ mùa. Tương truyền, vào thời Lý,khoảng năm 968, làng Ninh Hiệp lúc đó tên gọi Phù Ninh. Bà Lý Nương trongmột lần ghé qua đây, thấy người dân hiền lành hiếu khách, nên bà cảm mến lắm.Nhìn cảnh dân đau ốm, bệnh tật, bà bèn trổ tài dùng lá cây để chữa bệnh giúp dân.Thế rồi, để đáp lại tấm lòng tha thiết được học của người dân đất lành này, bà đãở lại để dạy cho dân cách trồng và biến cây thành những thang thuốc để chữabệnh cứu người. Sử sách chép lại, dân các nơi nghe tiếng cũng kéo đến học nghề.Hiện một số làng như Ngọc Lịch, Nghĩa Trai, Như Quỳnh cũng thờ bà là vì thế.Sau khi bà mất, người Ninh Hiệp dựng am thờ bà, bây giờ vẫn còn nhiều dấu tíchtrên đất Ninh Hiệp. Vua Lý phong bà danh hiệu Lý nhũ thái lão- Dược tiên thầnlinh. Trong cuốn Vũ trung tùy bút của tác giả Phạm Đình Hổ có ghi lại: y họcbây giờ chia làm hai khoa: nội và ngoại. Ngoại khoa chia làm ba phái: Phái họnguyễn ở Bão Từ, phái họ Nguyễn ở Phù Ninh, phái họ Nguyễn ở Văn Lãng. Baphái ấy dùng thuốc cao thuốc đồ hiệu nghiệm lắm.Như vậy, có thể khẳng định, từ thế kỷ 17-18 làng Phù Ninh đã là một môn pháitrong y học cổ truyền Việt Nam. Hiện trong gia phả của một số dòng họ ở NinhHiệp vẫn còn ghi lại, dưới phong kiến, nhiều tên tuổi của làng Nành từng đượctriều đình cử vào cung chăm lo sức khỏe cho vua và triều thần. Tại một số bia đácòn lại, các nhà Hán nôm cũng đã đọc được những thông tin về người làng PhùNinh từng làm lương y trong triều đình như, bia dựng năm Cảnh Hưng thứ 3(1742) ghi Lương y chánh Thạch Duy Khiêm từng là chánh ngự y triều Nguyễn.Bia dựng năm Cảnh Hưng thứ 4, có lương y Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Duy Khảo.Cảnh Hưng thứ 17 (1756) có lương y Nguyễn Đình Lệ... Thời nhà Nguyễn, dướitriều vua Tự Đức, còn ghi lại có chánh lương y Nguyễn Tán, mất năm 1881,chánh lương y Nguyễn Khắc Hoạt, mất năm 1903. Thầy thuốc xuất thân từ làngPhù Ninh thời nào cũng có, được phân bố rải rác khắp nơi.Nghề thuốc ở Phù Ninh hồi đó phát triển cả y và dược, đặc biệt, ngành dượcbuôn bán phát đạt từ thời đó. Hầu hết những nhà khoa bảng, nhà nho trong làngNành thuở xưa đều biết cắt thuốc chữa bệnh. Nghề thuốc ở Ninh Hiệp cũng từ đóđược duy trì và phát triển mãi. Cụ Nguyễn Khắc Quýnh, tác giả cuốn sáchChuyện cũ làng Nành, được tổ chức UNESCO trao giải Ba, trong cuộc thi viết vềvăn hóa làng, là một trong những vị cao niên trong làng am hiểu và cũng tha thiếtyêu văn hóa địa phương mình. Cụ cho biết: Năm 1680, Hoài Viễn tướng quân,người làng Nành, đi sứ Trung Quốc, vừa lúc hoàng hậu đang lâm trọng bệnh.Hoài Viễn đã được vời đến chữa bệnh cho hoàng hậu. Chỉ sau một thời gian ngắn,bệnh của bà thuyên giảm hẳn. Cảm kích trước tài năng, nước bạn đã ban tặng choHoài Viễn tướng quân một bài thuốc linh diệu có tên Thái ất thần cao. Nghe đâu,bài thuốc này có thể chữa được bệnh ung thư cũng như nhiều bệnh nan y khác.Hiện bài thuốc này đang được Hội đông y lưu giữ cẩn thận. Tuy nhiên, donguyên liệu toàn thứ khó kiếm, cách làm cũng quá kỳ công nên bài thuốc này đãlâu rồi không được nhắc đến.Khôi phục nghề xưaNgười Ninh Hiệp, vốn rất nhanh nhạy với cơ chế thị trường, những năm đất nướcmở cửa, trở nên giàu lên trông thấy bởi sự năng động trong giao thương buôn bánvới bên ngoài. Chính thời điểm này, nghề thuốc của làng dần bị mai một và dầnđi vào quên lãng. Người Ninh Hiệp nhảy vào nhiều lĩnh vực buôn bán khác nhau,thị trường cần gì, họ đáp ứng thứ ấy, mùa nào thức ấy, làng Ninh Hiệp không khinào chịu ngồi yên. Số người bốc thuốc, trồng cây thuốc ở làng vẫn còn nhưng bỏnghề hầu hết. Đó là những năm những năm 1990, một nhóm những người caoniên trong làng đã nảy ra ý tưởng cần sớm khôi phục lại nghề trước khi bị mấthẳn. Tháng 6 năm 1990, thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Chi hội Đôngy xã Ninh Hiệp, nhất trí bầu cụ Nguyễn Văn Hải, nguyên là hội viên Hội Đông yTrung ương, làm hội trưởng. Tổ chẩn trị trong dịp này cũng được thành lập.Thanh niên trong làng, thấy sự hăng hái của lớp già, cũng đã tập hợp được mộtlượng thành viên đáng kể để xin gia nhập. Hội liên hệ để cử một phần sang ViệnĐông y để học thêm. Phần nữa tìm lại những vị nhiều tuổi còn nhớ nghề tronglàng để học lại. Cụ Nguyễn Khắc Quýnh cũng góp phần không nhỏ trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quà hà nội đặc sản việt nam di sản văn hóa các nghề thủ công quà lưu niệm đồ gốm xứ các nghề truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 2
241 trang 279 2 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 152 2 0 -
9 trang 68 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 58 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 56 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0