Làng sừng Đô Hai - Tỉnh Hà Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) có tới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làm sừng lúc nông nhànNgười làm sừng loại một Tìm lại trong trí nhớ khá lâu, ông Lê Ngọc Nuôi- Bí thư chi bộ làng mới giới thiệu được cho chúng tôi cụ Nguyễn Văn Ba - một người tỉ mẩn với nghề, kèm theo lời phân trần: "Bây giờ, các cụ khéo nổi tiếng già hết cả rồi, đến nỗi tay run, mắt mờ trí nhớ kém không thể trò chuyện nổi. Chỉ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng sừng Đô Hai - Tỉnh Hà NamLàng sừng Đô Hai - Tỉnh Hà NamLàng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) cótới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làmsừng lúc nông nhànNgười làm sừng loại mộtTìm lại trong trí nhớ khá lâu, ông Lê Ngọc Nuôi- Bí thư chibộ làng mới giới thiệu được cho chúng tôi cụ Nguyễn Văn Ba- một người tỉ mẩn với nghề, kèm theo lời phân trần: Bâygiờ, các cụ khéo nổi tiếng già hết cả rồi, đến nỗi tay run, mắtmờ trí nhớ kém không thể trò chuyện nổi. Chỉ có cụ NguyễnVăn Ba là hơn hẳn thôi. Giữa những tiếng cưa, đục, mài...chúng tôi được tiếp chuyện với một cụ già 78 tuổi nước dahồng hào, dáng vẻ nhanh nhẹn và khoẻ mạnh. Đã 65 năm làmsừng mỹ nghệ cụ Nguyễn Văn Ba được tiếng là tinh tế, nhưvậy đủ thấy sự quý giá của mỗi sản phẩm cụ làm ra. Thuởhàn vi cha của cụ dạy cụ từ cách tiếp cận mẫu mã đến nhữngthao tác dù nhỏ nhất. Cụ tâm sự Ngày ấy con cái không cãicha mẹ. Chúng tôi đã quen với việc xếp đặt nên học nghề mộtcách tự nhiên.Buổi sơ khai của sừng mỹ nghệ chỉ là lược chải tóc, bàn chảiđánh răng, tóm lại là những vật dụng rất nhỏ. Cũng vì nhucầu ngày ấy không thể cao hơn. Rồi hợp tác xã sừng ra đời lànơi gửi thân những người theo nghề. Trước năm 1974, mỗikhi đạn bom giội xuống thì hợp tác xã sơ tán, yên ổn lại tụ vềsản xuất. Những năm tháng đó, ai làm sừng thì yên tâm hoàntoàn vì số tiền mỗi người có được hàng tháng thừa sức gõđược thịt, cá! Nhà nước bao tiêu, làng nghề được lợi nhưthế. Đang hàn huyên, cụ Ba như bị thực tế đánh thức, nhìnsang ông Bí thư chi bộ, chau mày nói: Con trai nó đang giụctôi lên Hà Nội ở cùng cho vui. Nhưng vui gì, chật chội tôikhông quen, với lại tôi còn lao động được.Một tháng cụ Ba cũng chỉ làm một vài sản phẩm cho kháchquen. Đấy là những bộ tam đa, những con giống có kíchthước lớn, đôi khi cụ làm theo mẫu khách đưa. Sản phẩm cụlàm là những sản phẩm tinh nên người làng rất nể và kháchhàng rất nhớ. Mặc dù ngày nay đã được sự trợ giúp của máymóc, nhưng có những sản phẩm cụ vẫn mất đến hàng tuần,chẳng thế cả làng gọi cụ là Nghệ nhân. Chỉ nói riêng côngđoạn đánh bóng, dẫu không còn dùng đến lá chịu, lá ngái nhưngày xưa nhưng sau 2-4 công (1-2 ngày) mới xong. Vậy làngười làm hàng loại một chỉ còn lại một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng sừng Đô Hai - Tỉnh Hà NamLàng sừng Đô Hai - Tỉnh Hà NamLàng Đô Hai (xã An Lão, huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam) cótới 90% dân số theo đạo Thiên chúa và 100% theo nghề làmsừng lúc nông nhànNgười làm sừng loại mộtTìm lại trong trí nhớ khá lâu, ông Lê Ngọc Nuôi- Bí thư chibộ làng mới giới thiệu được cho chúng tôi cụ Nguyễn Văn Ba- một người tỉ mẩn với nghề, kèm theo lời phân trần: Bâygiờ, các cụ khéo nổi tiếng già hết cả rồi, đến nỗi tay run, mắtmờ trí nhớ kém không thể trò chuyện nổi. Chỉ có cụ NguyễnVăn Ba là hơn hẳn thôi. Giữa những tiếng cưa, đục, mài...chúng tôi được tiếp chuyện với một cụ già 78 tuổi nước dahồng hào, dáng vẻ nhanh nhẹn và khoẻ mạnh. Đã 65 năm làmsừng mỹ nghệ cụ Nguyễn Văn Ba được tiếng là tinh tế, nhưvậy đủ thấy sự quý giá của mỗi sản phẩm cụ làm ra. Thuởhàn vi cha của cụ dạy cụ từ cách tiếp cận mẫu mã đến nhữngthao tác dù nhỏ nhất. Cụ tâm sự Ngày ấy con cái không cãicha mẹ. Chúng tôi đã quen với việc xếp đặt nên học nghề mộtcách tự nhiên.Buổi sơ khai của sừng mỹ nghệ chỉ là lược chải tóc, bàn chảiđánh răng, tóm lại là những vật dụng rất nhỏ. Cũng vì nhucầu ngày ấy không thể cao hơn. Rồi hợp tác xã sừng ra đời lànơi gửi thân những người theo nghề. Trước năm 1974, mỗikhi đạn bom giội xuống thì hợp tác xã sơ tán, yên ổn lại tụ vềsản xuất. Những năm tháng đó, ai làm sừng thì yên tâm hoàntoàn vì số tiền mỗi người có được hàng tháng thừa sức gõđược thịt, cá! Nhà nước bao tiêu, làng nghề được lợi nhưthế. Đang hàn huyên, cụ Ba như bị thực tế đánh thức, nhìnsang ông Bí thư chi bộ, chau mày nói: Con trai nó đang giụctôi lên Hà Nội ở cùng cho vui. Nhưng vui gì, chật chội tôikhông quen, với lại tôi còn lao động được.Một tháng cụ Ba cũng chỉ làm một vài sản phẩm cho kháchquen. Đấy là những bộ tam đa, những con giống có kíchthước lớn, đôi khi cụ làm theo mẫu khách đưa. Sản phẩm cụlàm là những sản phẩm tinh nên người làng rất nể và kháchhàng rất nhớ. Mặc dù ngày nay đã được sự trợ giúp của máymóc, nhưng có những sản phẩm cụ vẫn mất đến hàng tuần,chẳng thế cả làng gọi cụ là Nghệ nhân. Chỉ nói riêng côngđoạn đánh bóng, dẫu không còn dùng đến lá chịu, lá ngái nhưngày xưa nhưng sau 2-4 công (1-2 ngày) mới xong. Vậy làngười làm hàng loại một chỉ còn lại một.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng sừng Đô Hai Tỉnh Hà Nam đẹp du lịch du lịch trong nước du lịch miền Bắc du lịch Việt Nam tham quan du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 106 0 0 -
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
2 trang 105 0 0 -
Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND
17 trang 96 0 0 -
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
7 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
5 trang 85 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND
7 trang 84 0 0