Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk Nông
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk Nông Từ thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông dọc theo quốc lộ 14 hướng đi thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk khoảng 28 km, rẽ trái khoảng 12 km bạn sẽ đến làng văn hóa đồng bào dân tộc Mnông, một trong những làng còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc biệt là các tác phẩm sử thi, trường ca... Làng văn hóa đồng bào Mnông có khoảng 1.500 hộ dân, trong đó bon B...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk Nông Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk NôngTừ thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông dọc theo quốc lộ 14 hướng đithành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk khoảng 28 km, rẽ tráikhoảng 12 km bạn sẽ đến làng văn hóa đồng bào dân tộc Mnông,một trong những làng còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, đặcbiệt là các tác phẩm sử thi, trường ca...Làng văn hóa đồng bào Mnông có khoảng 1.500 hộ dân, trong đóbon Bu Prâng là bon tiêu biểu còn lưu giữ được hơn 200 pho sử thiMnông - Ot Nrong có tính hệ thống cao và có giá trị nhân văn lớn(bộ sử thi phổ hệ). Đặc biệt, trong bon Bu Prâng có gia đình nghệnhân Điểu Kâu đã nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch và lưu giữ hàngtrăm bộ sử thi Ot Nrong của vùng này. Cách thể hiện các bài OtNrong là hát, hát trong lúc lên rẫy, hát bên bếp lửa hồng, trong cácngày lễ hội mọi người cùng quây quần bên ché rượu cần cùng vớitiếng chiêng rộn rã... Có thể nói rằng, thông qua ngôn ngữ truyềnmiệng, hát Ot Nrong thể hiện sự đoàn kết trong gia đình và xã hội,gắn liền truyền thống giáo dục từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đồng thời nó còn là món ăn tinh thần không thể thiếu được củađồng bào Mnông sau những ngày lao động vất vả...Đến thăm bon Bu Prâng, du khách không thể không ghé thăm khunhà mồ của đồng bào Mnông. Đây là một trong những nét kiếntrúc truyền thống, văn hoá tín ngưỡng của đồng bào trong quá trìnhhình thành và phát triển. Nhà mồ là nơi hội tụ của nhiều nền vănhóa thể hiện qua các mô típ, dáng dấp riêng của từng dân tộc. Kiếntrúc nhà mồ mang tính đặc trưng ở nghệ thuật trang trí, hình tượng,văn hoa chạm trổ khá công phu trên chất liệu gỗ, đến kiến trúc nhàmang hình khối có trang trí các búp sen bằng chất liệu kết dínhtheo văn hóa Tây Nguyên. Ngoài ra, các lễ hội trong buôn thườngđược tổ chức vào tháng 3 hàng năm với các hoạt động: lễ mừngđược mùa, lễ cúng sức khoẻ cho người, lễ cúng sức khoẻ cho voi,lễ hội ăn trâu, lễ cơm mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk Nông Làng Văn Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk NôngTừ thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông dọc theo quốc lộ 14 hướng đithành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk khoảng 28 km, rẽ tráikhoảng 12 km bạn sẽ đến làng văn hóa đồng bào dân tộc Mnông,một trong những làng còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, đặcbiệt là các tác phẩm sử thi, trường ca...Làng văn hóa đồng bào Mnông có khoảng 1.500 hộ dân, trong đóbon Bu Prâng là bon tiêu biểu còn lưu giữ được hơn 200 pho sử thiMnông - Ot Nrong có tính hệ thống cao và có giá trị nhân văn lớn(bộ sử thi phổ hệ). Đặc biệt, trong bon Bu Prâng có gia đình nghệnhân Điểu Kâu đã nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch và lưu giữ hàngtrăm bộ sử thi Ot Nrong của vùng này. Cách thể hiện các bài OtNrong là hát, hát trong lúc lên rẫy, hát bên bếp lửa hồng, trong cácngày lễ hội mọi người cùng quây quần bên ché rượu cần cùng vớitiếng chiêng rộn rã... Có thể nói rằng, thông qua ngôn ngữ truyềnmiệng, hát Ot Nrong thể hiện sự đoàn kết trong gia đình và xã hội,gắn liền truyền thống giáo dục từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đồng thời nó còn là món ăn tinh thần không thể thiếu được củađồng bào Mnông sau những ngày lao động vất vả...Đến thăm bon Bu Prâng, du khách không thể không ghé thăm khunhà mồ của đồng bào Mnông. Đây là một trong những nét kiếntrúc truyền thống, văn hoá tín ngưỡng của đồng bào trong quá trìnhhình thành và phát triển. Nhà mồ là nơi hội tụ của nhiều nền vănhóa thể hiện qua các mô típ, dáng dấp riêng của từng dân tộc. Kiếntrúc nhà mồ mang tính đặc trưng ở nghệ thuật trang trí, hình tượng,văn hoa chạm trổ khá công phu trên chất liệu gỗ, đến kiến trúc nhàmang hình khối có trang trí các búp sen bằng chất liệu kết dínhtheo văn hóa Tây Nguyên. Ngoài ra, các lễ hội trong buôn thườngđược tổ chức vào tháng 3 hàng năm với các hoạt động: lễ mừngđược mùa, lễ cúng sức khoẻ cho người, lễ cúng sức khoẻ cho voi,lễ hội ăn trâu, lễ cơm mới...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương địa danh địa lý Hóa Đồng Bào Dân Tộc Đắk NôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 215 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0