![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Làng xóm Việt Nam - Nếp cũ: Phần 1
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.46 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Nếp Cũ - Làng Xóm Việt Nam giới thiệu tới người đọc phần nào cuộc sống làng xóm Việt Nam thời xưa, phần 1 Tài liệu giới thiệu các diện hình tà tổ chức làng xóm Việt xưa, nét sinh hoạt của làng xóm Việt Nam. Đây là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai đang tìm hiểu về đề tài Làng xóm Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng xóm Việt Nam - Nếp cũ: Phần 1Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vnThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn nếp cũ làng xóm VIỆT NAMThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 384.5 184/49-CXB Trẻ - 2005 TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀNNhà xuất bản Trẻ xuất bản theo hợp đồng sử dụng tác phẩm 2004-2015. Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vnThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GÓP Ý PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161b Lý Chính Thắng - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: 9316211 - 8465595 - 8465596 - 9316289 Fax: 84.8.8437450 - E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn4 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn PHẦN THỨ NHẤTDiện hìnhvà Tổ chức Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 5 Làng xóm Việt Nam6 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn Diện hình và Tổ chức Nhận diện một làng quêT ôi sinh ra ở làng tôi. Nhỏ, tôi đi học ở làng, và ở làng cho đến lớn, cho đến một ngày ra tỉnh rồi tôi ra Hà Nội. Lâu lâu tôi lại về làng. Làng tôi vẫn như xưa, vẫn như hồitôi còn để chỏm, ngày ngày cắp sách tới ông đồ, ăn mày đạoThánh dăm ba chữ. Làng tôi không thay đổi gì, từ hình thể đếndân làng. Có khác chăng đó là những thằng bạn thả diều, đánhbi của tôi từ thuở nhỏ đã lớn, những cái đĩ thằng cu, xưa kiađầu chốc, cởi truồng, đã thay hình đổi dạng thành những cô gáilàng xinh đẹp đỏm dáng, thành những cậu trai làng khỏe mạnhcần cù thương yêu miếng đất mảnh vườn, xoắn xuýt với thửaruộng mẫu ao... còn những cô gái làng xưa, nay đã có chồng,có cô lại con dắt con díu, con bồng con mang. Ngắm lại những cô gái xưa tôi thầm yêu trộm nhớ đã là nhữngthím nọ, mợ kia với chiếc áo hở lườn, với đôi vú thỏng dưa gang,vừa vội vã đi hớt bèo cho lợn, vừa vội vã tắm cho ba bốn đứacon thơ, tôi giật mình thấy thời gian đi mau chóng. Câu ca daoở đâu phảng phất tới với tôi: Anh đi em chửa có chồng Anh về con dắt, con díu, con bồng, con mang Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 7 Làng xóm Việt Nam Con thì chẻ nứa đan sàng Con thì cắp sách, con mang cạnh sườn! Và những thằng bạn thuở nhỏ của tôi, thường cùng tôi vật nhau lúc chăn trâu, thường tôi ê-a quyển “Hán tự Tân thư” cũng đã là những anh chồng ngoan ngoãn chăm lo vườn tược ruộng nương, có anh đã có hai ba con! Anh nào anh ấy bộ mặt nghiêm trang đứng đắn, đi ra khỏi ngõ là áo dài khăn lượt trông thật đạo mạo. Những người lớn thì đã bắt đầu già. Có người tóc điểm hoa râm, có người mắt đã bắt đầu đeo kính. Còn các cụ già, nhiều cụ đã không còn nữa! Các cụ đã ăn xôi nói theo danh từ hài hước quê mùa! Hỏi thăm các cụ, các người thản nhiên trả lời: Các cụ đi với ông sáu Tấm! Ấy cái khác của làng tôi chỉ có thế! Còn đâu vẫn vào đấy. Cổng làng Đầu làng vẫn chiếc cổng xây, hai bên hai rặng tre kéo dài, dài cho đến hết vòng làng. Trên cổng làng chiếc mái hơi cong cong và dưới mái mấy chữ nho đóng khung trong một hình chữ nhật hầu như gần mờ nhạt hết, nét mực đen trên nền vôi trắng cũng đã đổi màu vì phong sương với lớp rêu lờ mờ phủ. Hai bên cổng, thành hình hai cột trụ, vẫn đôi câu đối tự bao giờ, chữ không còn hẳn rõ mực, nhưng vì đắp nổi lên, nên trải qua mưa gió, rêu phủ lờ mờ, đôi câu đối vẫn rõ ràng với người tỉnh mắt. Đường làng Con đường từ ngoài đi vào làng cũng vẫn chẳng khác xưa, đi từ đường cái lớn, ngòng ngoèo trên những bờ ruộng, xuyên qua8 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn Diện hình và Tổ chứccổng đầu làng, đi vào trong làng, rồi dần dần đi suốt làng chotới cổng cuối làng. Cổng cuối làng cũng chẳng khác gì cổng đầulàng, nếu không có những chữ đại tự ghi trên cổng, không giốngnhững chữ đại tự ở cổng đầu làng cũng như đôi câu đối hai bênthành cổng mà nội dung khác hẳn đôi câu đối ở cổng đầu làng. Đến đây con đường lại chui qua cổng cuối làng để ra đồngruộng, bỏ mặc hai rặng tre, hai bên cổng, của lũy tre làng ngơngác. Con đường đi như dường luyến tiếc làng tôi uốn éo qua mấybờ ao, mấy bờ ruộng cho tới mãi xa xa mới chịu ẩn mình dướinhững ruộng mạ con gái xanh mơn mởn ở hai bên. Con đường làng này, không phải nó đã đi thẳng một mạchtừ đầu làng tới cuối làng đâu. Vào trong làng nó đã tách ra làmnăm bảy nhánh đi vào năm bảy xóm lượn qua những bờ ao vườnchuối để đi đến tận từng nhà. Có một nhánh đường đi thẳng một mạch từ con đường chínhtới cửa đình làng, rồi đi men đình để vào một xóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng xóm Việt Nam - Nếp cũ: Phần 1Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vnThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn nếp cũ làng xóm VIỆT NAMThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 384.5 184/49-CXB Trẻ - 2005 TÁC GIẢ GIỮ BẢN QUYỀNNhà xuất bản Trẻ xuất bản theo hợp đồng sử dụng tác phẩm 2004-2015. Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vnThực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GÓP Ý PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161b Lý Chính Thắng - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: 9316211 - 8465595 - 8465596 - 9316289 Fax: 84.8.8437450 - E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn4 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn PHẦN THỨ NHẤTDiện hìnhvà Tổ chức Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 5 Làng xóm Việt Nam6 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn Diện hình và Tổ chức Nhận diện một làng quêT ôi sinh ra ở làng tôi. Nhỏ, tôi đi học ở làng, và ở làng cho đến lớn, cho đến một ngày ra tỉnh rồi tôi ra Hà Nội. Lâu lâu tôi lại về làng. Làng tôi vẫn như xưa, vẫn như hồitôi còn để chỏm, ngày ngày cắp sách tới ông đồ, ăn mày đạoThánh dăm ba chữ. Làng tôi không thay đổi gì, từ hình thể đếndân làng. Có khác chăng đó là những thằng bạn thả diều, đánhbi của tôi từ thuở nhỏ đã lớn, những cái đĩ thằng cu, xưa kiađầu chốc, cởi truồng, đã thay hình đổi dạng thành những cô gáilàng xinh đẹp đỏm dáng, thành những cậu trai làng khỏe mạnhcần cù thương yêu miếng đất mảnh vườn, xoắn xuýt với thửaruộng mẫu ao... còn những cô gái làng xưa, nay đã có chồng,có cô lại con dắt con díu, con bồng con mang. Ngắm lại những cô gái xưa tôi thầm yêu trộm nhớ đã là nhữngthím nọ, mợ kia với chiếc áo hở lườn, với đôi vú thỏng dưa gang,vừa vội vã đi hớt bèo cho lợn, vừa vội vã tắm cho ba bốn đứacon thơ, tôi giật mình thấy thời gian đi mau chóng. Câu ca daoở đâu phảng phất tới với tôi: Anh đi em chửa có chồng Anh về con dắt, con díu, con bồng, con mang Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 7 Làng xóm Việt Nam Con thì chẻ nứa đan sàng Con thì cắp sách, con mang cạnh sườn! Và những thằng bạn thuở nhỏ của tôi, thường cùng tôi vật nhau lúc chăn trâu, thường tôi ê-a quyển “Hán tự Tân thư” cũng đã là những anh chồng ngoan ngoãn chăm lo vườn tược ruộng nương, có anh đã có hai ba con! Anh nào anh ấy bộ mặt nghiêm trang đứng đắn, đi ra khỏi ngõ là áo dài khăn lượt trông thật đạo mạo. Những người lớn thì đã bắt đầu già. Có người tóc điểm hoa râm, có người mắt đã bắt đầu đeo kính. Còn các cụ già, nhiều cụ đã không còn nữa! Các cụ đã ăn xôi nói theo danh từ hài hước quê mùa! Hỏi thăm các cụ, các người thản nhiên trả lời: Các cụ đi với ông sáu Tấm! Ấy cái khác của làng tôi chỉ có thế! Còn đâu vẫn vào đấy. Cổng làng Đầu làng vẫn chiếc cổng xây, hai bên hai rặng tre kéo dài, dài cho đến hết vòng làng. Trên cổng làng chiếc mái hơi cong cong và dưới mái mấy chữ nho đóng khung trong một hình chữ nhật hầu như gần mờ nhạt hết, nét mực đen trên nền vôi trắng cũng đã đổi màu vì phong sương với lớp rêu lờ mờ phủ. Hai bên cổng, thành hình hai cột trụ, vẫn đôi câu đối tự bao giờ, chữ không còn hẳn rõ mực, nhưng vì đắp nổi lên, nên trải qua mưa gió, rêu phủ lờ mờ, đôi câu đối vẫn rõ ràng với người tỉnh mắt. Đường làng Con đường từ ngoài đi vào làng cũng vẫn chẳng khác xưa, đi từ đường cái lớn, ngòng ngoèo trên những bờ ruộng, xuyên qua8 Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn Diện hình và Tổ chứccổng đầu làng, đi vào trong làng, rồi dần dần đi suốt làng chotới cổng cuối làng. Cổng cuối làng cũng chẳng khác gì cổng đầulàng, nếu không có những chữ đại tự ghi trên cổng, không giốngnhững chữ đại tự ở cổng đầu làng cũng như đôi câu đối hai bênthành cổng mà nội dung khác hẳn đôi câu đối ở cổng đầu làng. Đến đây con đường lại chui qua cổng cuối làng để ra đồngruộng, bỏ mặc hai rặng tre, hai bên cổng, của lũy tre làng ngơngác. Con đường đi như dường luyến tiếc làng tôi uốn éo qua mấybờ ao, mấy bờ ruộng cho tới mãi xa xa mới chịu ẩn mình dướinhững ruộng mạ con gái xanh mơn mởn ở hai bên. Con đường làng này, không phải nó đã đi thẳng một mạchtừ đầu làng tới cuối làng đâu. Vào trong làng nó đã tách ra làmnăm bảy nhánh đi vào năm bảy xóm lượn qua những bờ ao vườnchuối để đi đến tận từng nhà. Có một nhánh đường đi thẳng một mạch từ con đường chínhtới cửa đình làng, rồi đi men đình để vào một xóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng xóm Việt Nam Văn hóa Việt Nam Phong tục Việt Nam Nếp cũ Việt Nam Lối cũ lề xưa Tổ chức làng xóm Việt Phong tục sinh hoạt làng xóm ViệtTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 145 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 125 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 102 2 0