Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của 3 tác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee cho thấy: Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối) Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối) Nghiên cứu của 3 tác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee cho thấy: Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý. Hãy bắt đầu tích trữ Quá trình chúng tôi đề xuất về vấn đề tự khám phá bản thân và cá tính là vấn đề không mới cũng không phải xuất phát từ ngành sinh lý học hiện đại, giống như các chương trình tự đào tạo cho các nhà quản lý ngày nay. Thay vào đó, quá trình này dựa trên ba dòng nghiên cứu cơ bản tập trung vào câu hỏi làm cách nào nhà quản lý có thể cải thiện năng lực trí tuệ thông minh xúc cảm để lãnh đạo hiệu quả. Năm 1989, một người trong chúng tôi (Richard Boyatzis) bắt đầu thiết lập nên phần chính của cuộc nghiên cứu để thiết kế một qúa trình 5 bước. Từ đó, hàng nghìn nhà quản lý đã thành công với thiết kế này. Không giống như các dạng huấn luyện truyền thống, quá trình này của chúng tôi dựa trên khoa học về bộ não. Các kỹ năng xúc cảm của con người - thái độ và khả năng con người tiếp cận cuộc sống và công việc - không phải được quy định bởi gen như màu tóc hay màu da. Nhưng xét trên một số khía cạnh, các kỹ năng này có thể được coi như thế vì chúng được khắc sâu trong hệ thần kinh của chúng ta. Trên thực tế, các kỹ năng xúc cảm của con người có một bộ phận thuộc gen. Ví dụ như các nhà khoa học đã khám phá ra gen xấu hổ - một gen mà bản chất không phải một tâm trạng, nhưng gen này có thể làm một người thường xuyên ít nói, trầm tư, chúng ta gọi là trầm tính. Những người khác khi sinh ra đã rất vui vẻ - do đó tâm trạng hạnh phúc không dứt của họ dường như là vui tính bẩm sinh, trước khi họ chào đời. Một nhà quản lý giải thích, “Tất cả những điều tôi biết là từ khi tôi là một đứa bé, tôi đã luôn hạnh phúc. Mặc dù điều đó làm một số người khó chịu nhưng tôi không thể buồn ngay cả khi đã cố buồn. Và anh trai tôi cũng vậy, anh ấy luôn nhìn thấy những mặt tích cực của cuộc sống, ngay cả sau hôn nhân tan vỡ.” Ngay cả khi các kỹ năng xúc cảm một phần do bẩm sinh, kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc các gen tác động lên cảm xúc. Một đứa bé hạnh phúc nhưng mồ côi hay đứa bé phải chịu những bệnh tật về mặt thể chất có thể trở thành một người lớn lúc nào cũng sầu não. Một đứa bé cáu bẳn có thể trở thành một người trưởng thành vui vẻ sau khi khám phá ra công việc phát triển được bản thân. Các nhà nghiên cứu cho rằng hệ thống các kỹ năng xúc cảm của chúng ta được ổn định vào giữa những năm chúng ta 20 tuổi và cũng vào giai đoạn đó, những hành vi tương ứng của chúng ta cũng trở thành thói quen. Điều này cho thấy một khó khăn: cách chúng ta cùng hành động - hạnh phúc, chán nản, hay cáu bẳn - thì thái độ đó được khắc sâu vào não bộ của chúng ta, chúng ta lại càng cảm thấy và hành động theo hướng đó. Đó là lý do tại sao vấn đề trí tuệ thông minh xúc cảm lại quan trọng đến vậy cho một nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý. Qúa trình 5 bước sau đây được thiết kế để hướng bộ não vào những hành vi thông minh xúc cảm hơn. Qúa trình này bắt đầu với việc bạn tưởng tượng mình trong một hình ảnh hoàn hảo và hình ảnh bạn trên thực tế, như cách mà mọi người cảm nhận về bạn. Bước tiếp theo là xây dựng một kế hoạch như một cây cầu nối con người hoàn hảo với con người thật, sau đó thực hành những hành động này. Bước này phải được thực hiện với việc thiết lập một cộng đồng những người sẽ đốc thúc bạn thực hiện - gồm đồng nghiệp và gia đình. Hãy phân tích chi tiết từng bước. “Tôi muốn trở thành người như thế nào?” Sofia, một giám đốc cấp cao ở một công ty truyền thông Bắc Âu, biết cô ấy cần hiểu việc lãnh đạo xúc cảm của cô ảnh hưởng đến người khác như thế nào. Bất cứ khi nào cô ấy cảm thấy căng thẳng, cô ấy có xu hướng nói chuyện rất khó chịu và kiểm soát công việc của cấp dưới để đảm bảo công việc được làm đúng. Việc tham dự những buổi hội thảo về lãnh đạo, cũng như đọc các sách quản trị hay làm việc với chuyên gia cũng không thay đổi được thói quen này của cô. Khi Sofia đến tư vấn chỗ chúng tôi, chúng tôi đề nghị cô tưởng tượng cô là một nhà lãnh đạo thành công tám năm sau và viết một bản miêu tả một ngày bình thường. Chúng tôi hỏi “Cô sẽ đang làm gì?”, “Cô sẽ đang sống ở đâu? Ai sẽ ở đó cùng cô? Cô sẽ cảm thấy thế nào?” Chúng tôi thúc đẩy cô nghĩ đến những giá trị sâu kín nhất và những ước mơ xa vời nhất của cô, và giải thích làm cách nào những hình mẫu này sẽ trở thành một phần cuộc sống hiện tại của cô. Sofia tưởng tượng cô ấy đang lãnh đạo công ty nhỏ gọn của mình với 10 nhân viên. Cô ấy th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối) Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối) Nghiên cứu của 3 tác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee cho thấy: Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý. Hãy bắt đầu tích trữ Quá trình chúng tôi đề xuất về vấn đề tự khám phá bản thân và cá tính là vấn đề không mới cũng không phải xuất phát từ ngành sinh lý học hiện đại, giống như các chương trình tự đào tạo cho các nhà quản lý ngày nay. Thay vào đó, quá trình này dựa trên ba dòng nghiên cứu cơ bản tập trung vào câu hỏi làm cách nào nhà quản lý có thể cải thiện năng lực trí tuệ thông minh xúc cảm để lãnh đạo hiệu quả. Năm 1989, một người trong chúng tôi (Richard Boyatzis) bắt đầu thiết lập nên phần chính của cuộc nghiên cứu để thiết kế một qúa trình 5 bước. Từ đó, hàng nghìn nhà quản lý đã thành công với thiết kế này. Không giống như các dạng huấn luyện truyền thống, quá trình này của chúng tôi dựa trên khoa học về bộ não. Các kỹ năng xúc cảm của con người - thái độ và khả năng con người tiếp cận cuộc sống và công việc - không phải được quy định bởi gen như màu tóc hay màu da. Nhưng xét trên một số khía cạnh, các kỹ năng này có thể được coi như thế vì chúng được khắc sâu trong hệ thần kinh của chúng ta. Trên thực tế, các kỹ năng xúc cảm của con người có một bộ phận thuộc gen. Ví dụ như các nhà khoa học đã khám phá ra gen xấu hổ - một gen mà bản chất không phải một tâm trạng, nhưng gen này có thể làm một người thường xuyên ít nói, trầm tư, chúng ta gọi là trầm tính. Những người khác khi sinh ra đã rất vui vẻ - do đó tâm trạng hạnh phúc không dứt của họ dường như là vui tính bẩm sinh, trước khi họ chào đời. Một nhà quản lý giải thích, “Tất cả những điều tôi biết là từ khi tôi là một đứa bé, tôi đã luôn hạnh phúc. Mặc dù điều đó làm một số người khó chịu nhưng tôi không thể buồn ngay cả khi đã cố buồn. Và anh trai tôi cũng vậy, anh ấy luôn nhìn thấy những mặt tích cực của cuộc sống, ngay cả sau hôn nhân tan vỡ.” Ngay cả khi các kỹ năng xúc cảm một phần do bẩm sinh, kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc các gen tác động lên cảm xúc. Một đứa bé hạnh phúc nhưng mồ côi hay đứa bé phải chịu những bệnh tật về mặt thể chất có thể trở thành một người lớn lúc nào cũng sầu não. Một đứa bé cáu bẳn có thể trở thành một người trưởng thành vui vẻ sau khi khám phá ra công việc phát triển được bản thân. Các nhà nghiên cứu cho rằng hệ thống các kỹ năng xúc cảm của chúng ta được ổn định vào giữa những năm chúng ta 20 tuổi và cũng vào giai đoạn đó, những hành vi tương ứng của chúng ta cũng trở thành thói quen. Điều này cho thấy một khó khăn: cách chúng ta cùng hành động - hạnh phúc, chán nản, hay cáu bẳn - thì thái độ đó được khắc sâu vào não bộ của chúng ta, chúng ta lại càng cảm thấy và hành động theo hướng đó. Đó là lý do tại sao vấn đề trí tuệ thông minh xúc cảm lại quan trọng đến vậy cho một nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý. Qúa trình 5 bước sau đây được thiết kế để hướng bộ não vào những hành vi thông minh xúc cảm hơn. Qúa trình này bắt đầu với việc bạn tưởng tượng mình trong một hình ảnh hoàn hảo và hình ảnh bạn trên thực tế, như cách mà mọi người cảm nhận về bạn. Bước tiếp theo là xây dựng một kế hoạch như một cây cầu nối con người hoàn hảo với con người thật, sau đó thực hành những hành động này. Bước này phải được thực hiện với việc thiết lập một cộng đồng những người sẽ đốc thúc bạn thực hiện - gồm đồng nghiệp và gia đình. Hãy phân tích chi tiết từng bước. “Tôi muốn trở thành người như thế nào?” Sofia, một giám đốc cấp cao ở một công ty truyền thông Bắc Âu, biết cô ấy cần hiểu việc lãnh đạo xúc cảm của cô ảnh hưởng đến người khác như thế nào. Bất cứ khi nào cô ấy cảm thấy căng thẳng, cô ấy có xu hướng nói chuyện rất khó chịu và kiểm soát công việc của cấp dưới để đảm bảo công việc được làm đúng. Việc tham dự những buổi hội thảo về lãnh đạo, cũng như đọc các sách quản trị hay làm việc với chuyên gia cũng không thay đổi được thói quen này của cô. Khi Sofia đến tư vấn chỗ chúng tôi, chúng tôi đề nghị cô tưởng tượng cô là một nhà lãnh đạo thành công tám năm sau và viết một bản miêu tả một ngày bình thường. Chúng tôi hỏi “Cô sẽ đang làm gì?”, “Cô sẽ đang sống ở đâu? Ai sẽ ở đó cùng cô? Cô sẽ cảm thấy thế nào?” Chúng tôi thúc đẩy cô nghĩ đến những giá trị sâu kín nhất và những ước mơ xa vời nhất của cô, và giải thích làm cách nào những hình mẫu này sẽ trở thành một phần cuộc sống hiện tại của cô. Sofia tưởng tượng cô ấy đang lãnh đạo công ty nhỏ gọn của mình với 10 nhân viên. Cô ấy th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lãnh đạo thủ thuật lãnh đạo nghệ thuật lãnh đao nhà lãnh đạo giỏi khả năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 321 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
13 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 150 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 94 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 92 1 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 74 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 61 0 0