Lãnh đạo qua góc nhìn giải quyết xung đột
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãnh đạo qua góc nhìn giải quyết xung độtCuốn sách "Lãnh đạo thông qua xung đột" của Rob Goffi và Gareth Jones đã mô tả những công cụ chính cho phép một cá nhân trở thành một nhà lãnh đạo chân chính và biết chuyển hóa xung đột thành cơ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo qua góc nhìn giải quyết xung độtLãnh đạo qua góc nhìn giải quyếtxung độtCuốn sách Lãnh đạo thông qua xung đột của Rob Goffi vàGareth Jones đã mô tả những công cụ chính cho phép một cánhân trở thành một nhà lãnh đạo chân chính và biết chuyển hóaxung đột thành cơ hội.Công cụ 1. Tầm nhìn tổng quanMâu thuẫn phát sinh - và ngay lập tức làm bạn mệt mỏi. Bạnkhông thể kiểm soát nó, không có thể né tránh nó, nhưng chắcchắn bạn đang phải đối mặt với nó. Cần phải làm gì bây giờ?Không gì cả. Hoàn toàn không gì cả. Cho đến khi bạn chưa thấycó bạo lực hoặc một mối đe dọa thực sự, thì chưa cần phải sửdụng bất cứ một hành động nào. Ta chỉ việc giám sát nó. Nếunhư vẫn còn chưa có một hành động vũ lực nào đe dọa bạn hoặcai đó, thì tốt nhất là quan sát mọi việc thật kỹ rồi mới nhảy vàotrận.Tầm nhìn bao quát yêu cầu bạn phải tiếp nhận tất cả các bênxung đột bằng trái tim và tâm hồn, đồng thời không được quên sựphức tạp của tình hình. “Bao quát” là “điều kiện cần để hiểu mộtcách tổng thể”. Ở đây, chúng tôi sẽ sử dụng thuật ngữ “tầm nhìntổng quan” với nghĩa là “điều gì đó cần thiết để chuyển đổi toànbộ”.Nhà lãnh đạo giải quyết xung đột, hiểu rằng mặc dù phải trả giá,cũng không có ý nhảy xổ vào “chàng trai xấu xí” gặp đầu tiên trênđường. Các nhà lãnh đạo này không làm căng thẳng xung độtbằng bạo lực, không sử dụng nó chỉ duy nhất cho mục đích riêng.Với vai trò của mình, người trung gian cần chắc chắn rằng, trướckhi đưa ra giải pháp, họ đã làm mọi thứ có thể để thấy được mộtkhung cảnh lớn hơn.Hai bên xung đột có thể xây dựng một bức tường ngang quavườn cây ăn quả và chia nó ra nhiều phần khác nhau. Tuy nhiên,cây trái – cũng chỉ là một, rễ cây nằm cả phía bên này lẫn bênkia, con ong cùng thụ phấn như nhau cho các bông hoa của cảhai phía, còn lá cây cũng chỉ nhận được cùng một ánh nắng mặttrời. Không quan trọng là bức tường cao đến đâu và vững chắcthế nào, có bao nhiêu lính đang canh giữ, có bao nhiêu dây thépgai quấn xung quanh nó hoặc là có hào sâu chạy dọc theo bờtường, - thì bức tường này cũng không phải là tận cùng của thếgiới. Nó chỉ thể hiện sự hạn chế tầm suy nghĩ của chúng ta.Tầm nhìn bao quát yêu cầu phải đưa ra nghi vấn cho bất kỳđường ranh giới nào đang bao quanh giữa “chúng ta” và “nhữngngười khác”. Có rất nhiều kiểu ranh giới, nó có thể được tạo rabởi các yếu tố tự nhiên (bờ sông, rừng rậm, màu da, v.v.) hoặcbởi yếu tố con người (người theo thiên chúa giáo đối lập vớingười theo phái đa thần hoặc người theo đạo hồi đối lập vớingười vô thần). Tầm nhìn bao quát cho phép chúng ta không dồnbất cứ điều gì từ đường ranh giới vào chân tường, mặt khác, nócho phép chúng ta biết được về những mối quan hệ tồn tại giữachúng ta.Công cụ 2. Tư duy hệ thốngKhi trong đầu chúng ta chỉ vừa xuất hiện ý định để tìm hiểu toànbộ bản chất của xung đột, chúng ta thường bắt đầu bằng việc tưduy một cách hệ thống: cố gắng để xác định số lượng tối đa cácyếu tố quan trọng của tình huống xung đột và sự hiểu biết về cácmối quan hệ giữa chúng. Ở phần dưới đây, chúng ta có thể thấynhiều nhà lãnh đạo đã đối phó với xung đột bằng cách đặt ra rấtnhiều câu hỏi cho phép tư duy một cách hệ thống hơn.“Tại sao công ty ta lại thường xuyên rắc rối bởi các cuộc xungđột? – Giám đốc công ty Hunter Tielin hỏi – Tôi có thể làm gì đểcác bộ phận riêng biệt làm việc được với nhau và công ty tăngđược hiệu quả kinh doanh?”“Hệ thống chính trị và xã hội đang được chế độ A-pác-thai ủng hộtại Nam Phi là cái gì? – Nelson Mandela hỏi. Làm thế nào để tôi,người đại diện cho chủng tộc da đen, có thể thay đổi chế độ đểgiải phóng cho cả người da đen lẫn người da trắng?”“Cái gì đang tồn tại trong hệ thống đô thị Boston cản trở một cáchhệ thống việc xây dựng nhà ở?- Wiliam Edgerli hỏi – Làm thế nàođể tôi, chủ tịch một ngân hàng lớn, có thể giúp đỡ để nhà ở đượccung cấp dễ dàng hơn cho người có nhu cầu?”.“Cái gì cần phải được Liên Hiệp Quốc thực hiện tại Baghdad đểngười dân Iraq có thể khôi phục đất nước từ hậu quả của cuộcchiến tranh đáng sợ này? – Nada Al-Nashif, một trong nhữngngười đứng đầu cơ quan Liên Hiệp Quốc trong giai đoạn tái thiếtsau chiến tranh, hỏi. Tổ chức của chúng ta cần phải hành độngnhư thế nào để không thiên vị bè phái nào hết và tập hợp đượcsức mạnh của tất cả các bên để phục hồi Iraq”.Việc quản lý các xung đột loại này đòi hỏi phải nghiên cứu tất cảcác khía cạnh. Sự thành công của các nhà lãnh đạo được đề cậpở trên và các đồng nghiệp của họ từ các lĩnh vực khác nhau phầnlớn phụ thuộc vào khả năng tư duy hệ thống của họ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo qua góc nhìn giải quyết xung độtLãnh đạo qua góc nhìn giải quyếtxung độtCuốn sách Lãnh đạo thông qua xung đột của Rob Goffi vàGareth Jones đã mô tả những công cụ chính cho phép một cánhân trở thành một nhà lãnh đạo chân chính và biết chuyển hóaxung đột thành cơ hội.Công cụ 1. Tầm nhìn tổng quanMâu thuẫn phát sinh - và ngay lập tức làm bạn mệt mỏi. Bạnkhông thể kiểm soát nó, không có thể né tránh nó, nhưng chắcchắn bạn đang phải đối mặt với nó. Cần phải làm gì bây giờ?Không gì cả. Hoàn toàn không gì cả. Cho đến khi bạn chưa thấycó bạo lực hoặc một mối đe dọa thực sự, thì chưa cần phải sửdụng bất cứ một hành động nào. Ta chỉ việc giám sát nó. Nếunhư vẫn còn chưa có một hành động vũ lực nào đe dọa bạn hoặcai đó, thì tốt nhất là quan sát mọi việc thật kỹ rồi mới nhảy vàotrận.Tầm nhìn bao quát yêu cầu bạn phải tiếp nhận tất cả các bênxung đột bằng trái tim và tâm hồn, đồng thời không được quên sựphức tạp của tình hình. “Bao quát” là “điều kiện cần để hiểu mộtcách tổng thể”. Ở đây, chúng tôi sẽ sử dụng thuật ngữ “tầm nhìntổng quan” với nghĩa là “điều gì đó cần thiết để chuyển đổi toànbộ”.Nhà lãnh đạo giải quyết xung đột, hiểu rằng mặc dù phải trả giá,cũng không có ý nhảy xổ vào “chàng trai xấu xí” gặp đầu tiên trênđường. Các nhà lãnh đạo này không làm căng thẳng xung độtbằng bạo lực, không sử dụng nó chỉ duy nhất cho mục đích riêng.Với vai trò của mình, người trung gian cần chắc chắn rằng, trướckhi đưa ra giải pháp, họ đã làm mọi thứ có thể để thấy được mộtkhung cảnh lớn hơn.Hai bên xung đột có thể xây dựng một bức tường ngang quavườn cây ăn quả và chia nó ra nhiều phần khác nhau. Tuy nhiên,cây trái – cũng chỉ là một, rễ cây nằm cả phía bên này lẫn bênkia, con ong cùng thụ phấn như nhau cho các bông hoa của cảhai phía, còn lá cây cũng chỉ nhận được cùng một ánh nắng mặttrời. Không quan trọng là bức tường cao đến đâu và vững chắcthế nào, có bao nhiêu lính đang canh giữ, có bao nhiêu dây thépgai quấn xung quanh nó hoặc là có hào sâu chạy dọc theo bờtường, - thì bức tường này cũng không phải là tận cùng của thếgiới. Nó chỉ thể hiện sự hạn chế tầm suy nghĩ của chúng ta.Tầm nhìn bao quát yêu cầu phải đưa ra nghi vấn cho bất kỳđường ranh giới nào đang bao quanh giữa “chúng ta” và “nhữngngười khác”. Có rất nhiều kiểu ranh giới, nó có thể được tạo rabởi các yếu tố tự nhiên (bờ sông, rừng rậm, màu da, v.v.) hoặcbởi yếu tố con người (người theo thiên chúa giáo đối lập vớingười theo phái đa thần hoặc người theo đạo hồi đối lập vớingười vô thần). Tầm nhìn bao quát cho phép chúng ta không dồnbất cứ điều gì từ đường ranh giới vào chân tường, mặt khác, nócho phép chúng ta biết được về những mối quan hệ tồn tại giữachúng ta.Công cụ 2. Tư duy hệ thốngKhi trong đầu chúng ta chỉ vừa xuất hiện ý định để tìm hiểu toànbộ bản chất của xung đột, chúng ta thường bắt đầu bằng việc tưduy một cách hệ thống: cố gắng để xác định số lượng tối đa cácyếu tố quan trọng của tình huống xung đột và sự hiểu biết về cácmối quan hệ giữa chúng. Ở phần dưới đây, chúng ta có thể thấynhiều nhà lãnh đạo đã đối phó với xung đột bằng cách đặt ra rấtnhiều câu hỏi cho phép tư duy một cách hệ thống hơn.“Tại sao công ty ta lại thường xuyên rắc rối bởi các cuộc xungđột? – Giám đốc công ty Hunter Tielin hỏi – Tôi có thể làm gì đểcác bộ phận riêng biệt làm việc được với nhau và công ty tăngđược hiệu quả kinh doanh?”“Hệ thống chính trị và xã hội đang được chế độ A-pác-thai ủng hộtại Nam Phi là cái gì? – Nelson Mandela hỏi. Làm thế nào để tôi,người đại diện cho chủng tộc da đen, có thể thay đổi chế độ đểgiải phóng cho cả người da đen lẫn người da trắng?”“Cái gì đang tồn tại trong hệ thống đô thị Boston cản trở một cáchhệ thống việc xây dựng nhà ở?- Wiliam Edgerli hỏi – Làm thế nàođể tôi, chủ tịch một ngân hàng lớn, có thể giúp đỡ để nhà ở đượccung cấp dễ dàng hơn cho người có nhu cầu?”.“Cái gì cần phải được Liên Hiệp Quốc thực hiện tại Baghdad đểngười dân Iraq có thể khôi phục đất nước từ hậu quả của cuộcchiến tranh đáng sợ này? – Nada Al-Nashif, một trong nhữngngười đứng đầu cơ quan Liên Hiệp Quốc trong giai đoạn tái thiếtsau chiến tranh, hỏi. Tổ chức của chúng ta cần phải hành độngnhư thế nào để không thiên vị bè phái nào hết và tập hợp đượcsức mạnh của tất cả các bên để phục hồi Iraq”.Việc quản lý các xung đột loại này đòi hỏi phải nghiên cứu tất cảcác khía cạnh. Sự thành công của các nhà lãnh đạo được đề cậpở trên và các đồng nghiệp của họ từ các lĩnh vực khác nhau phầnlớn phụ thuộc vào khả năng tư duy hệ thống của họ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật lãnh đạo bí quyết lãnh đạo chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
27 trang 322 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
109 trang 268 0 0
-
3 trang 255 3 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0