lãnh đạo sửa sai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ai cũng có thể mắc sai lầm trong công việc hay cuộc sống. Nếu với người bình thường, khi mắc sai lầm, việc sửa sai cần thiết một thì đối với nhà lãnh đạo, việc khắc phục hậu quả còn quan trọng gấp nhiều lần. Để tránh việc đã sai càng sai hơn, người lãnh đạo nên tham khảo các bí quyết sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lãnh đạo sửa sailãnh đạo sửa saiAi cũng có thể mắc sai lầm trong công việc hay cuộc sống.Nếu với người bình thường, khi mắc sai lầm, việc sửa saicần thiết một thì đối với nhà lãnh đạo, việc khắc phục hậuquả còn quan trọng gấp nhiều lần. Để tránh việc đã sai càngsai hơn, người lãnh đạo nên tham khảo các bí quyết sau.Khắc phục hậu quả chú ý giữ hòa khí đối phươngKhi một dự án thất bại, thiệt hại sẽ là cả hai phía cùng chịu, cứtheo những điều khoản đã quy định trong hợp đồng mà quy tráchnhiệm, chia sẻ tổn thất.Tuy nhiên, đừng đẩy không khí trở nên gay gắt. Nếu khắc phụcđược thì vất vả hơn cũng cần phải cố. Tuyệt đối không chỉ tríchcông khai hay đổ lỗi hoàn toàn cho đối phương. Khi đã xác địnhhợp tác, cần cư xử có tình có lý, giữ thể diện cho họ. Việc chỉtrích đối phương khi chuyện đã rồi sẽ chấm dứt hoàn toàn nhữngtriển vọng hợp tác tương lai. Đôi khi, chính những sự cố bị làmcho bung bét này còn khiến cho những đối tác đang có ý định làmăn với bạn cũng sẽ thay đổiTrong trường hợp đối phương là người quyết định sự thành bạicủa dự án và chủ động chọn đối tác khác, gây nên thất bại chodoanh nghiệp của bạn cũng tránh làm to chuyện mà chủ động đitìm đối tác khác.Tránh trừng phạt nặng cấp dưới mà gây nên oán hậnVới đối tác đã cần chú ý giữ hòa khí thì với cấp dưới, thực chất lànhững người kề vai sát cánh thì người lãnh đạo cần trọng chữtình hơn, không nên chặn đường sống của cấp dưới. Hơn nữanhân viên sai thì cũng có phần lỗi của sếp, không thể vì đã sai màtiếp tục sai thêm, khiến tình hình nghiêm trọng hơn nữa. Khôngcần quở phạt nhất là khi người đó đã bị xử lý về kinh tế. Tốt hơncả là có một buổi trao đổi rút kinh nghiệm thẳng thắn và cởi mở.Chỉ đuổi việc nhân viên phạm lỗi khi họ đã thay đổi thái độ làmviệc hay có dấu hiệu “gián điệp kinh tế”. Cũng không cần thiếtphải nhắc lại những lỗi cũ khi đã giao nhiệm vụ mới cho cấpdưới. Tóm lại, người lãnh đạo cần đảm bảo một môi trường làmviệc thân thiện để nhân viên phát huy hết khả năng của mình.Chọn dịp thích hợp tán dương những cố gắng của đồngnghiệpTâm lý chung là khi được tin tưởng, bao giờ con người ta cũngsẽ cố gắng nhiều hơn nữa. Vì thế đừng tiết kiệm lời khen tặng vớimột định kiến lỗi thời là sẽ làm lười nhân viên. Khen tặng đúnglúc thể hiện thái độ công tâm cũng như khả năng dùng người củanhà lãnh đạo. Điều này cũng đòi hỏi lãnh đạo phải quan tâm đếnnhững công việc đã giao cho đối phươngMột trong những biện pháp tán dương là giao cho họ những côngviệc đúng sở trường, tin tưởng và cổ vũ nhân viên chủ động tưduy, tìm người hợp tác thích hợp để hoàn thành tốt nhất nhiệmvụ của mình. Giữ chân người tài sau những thử thách sẽ đảmbảo một tương lai phát triển cho công ty của bạn.Không ngại làm lại kế hoạchBất cứ sai lầm nào cũng bắt nguồn từ việc định hướng không phùhợp các diễn biến thực tế. Vì vậy khi thất bại, người lãnh đạophải tập trung tìm ra nguyên nhân chủ yếu của sự cố. Khi đã xácđịnh được nguyên nhân chính yếu, hãy làm lại kế hoạch nhằmtránh những nguy cơ rủi ro đã từng gặp phải. Việc này cần đượctiến hành nhanh chóng với sự đóng góp ý kiến của những nhânviên chủ chốt đã tham gia nhiệm vụ này, tranh thủ thời gian đểkhông mất cơ hội.Có những lúc bạn phải bỏ đi hết tất cả những gì được coi là tâmhuyết nhất dự án để bắt đầu như mới. Vẫn luôn cần sự tập trungvà nhiệt tình thậm chí trên mức bình thường cho những khoảngthời gian khó khăn này.Tái cơ cấu tổ chứcNhiều trường hợp những lỗi sai không bắt nguồn từ định hướnghay sự thiếu cẩn trọng trong quá trình làm việc mà có thể bắtnguồn từ việc phân công công việc không hợp lý, kết hợp các cánhân làm việc không theo phương án tối ưu nhất. Vì vậy, để sửasai hãy bố trí nhân sự cho hợp lý.Một trong những sai lầm mà các sếp hay phạm phải là sắp xếphoàn toàn chủ quan, thậm chí còn cố tình sắp xếp những nhânviên trái ngược tính cách với mục đích cho họ “làm quen” vớinhau. Động tác này chỉ có thể áp dụng trong quá trình đào tạotrước khi tuyển dụng chính thức. Khi đã đi vào làm việc chínhthức, người lãnh đạo không nên bố trí công việc theo cách đó, sẽlàm cho cấp dưới thấy ức chế mà có lúc họ ngại không nói. Hãygiao nhiệm vụ cho người phụ trách chính và để họ đề xuất cộngsự của mình. Như vậy, công việc mới vận hành như mong muốn.Nhận lỗi cho khéoSếp sai nên thẳng thắn nhận về mình. Có một nguyên tắc ứng xửtrong trường hợp này là phê bình người khác tế nhị mà bản thânnhận lỗi cần công khai. Tuy nhiên việc này cũng không cần thiếtphải làm cho ầm ỹ, chỉ cần những người trong nhóm có ý thứctrách nhiệm hơn trong việc khắc phục hâu quả là được.Tuy nhiên với cấp trên bạn phải chuẩn bị sẵn phương án sửa saicùng lúc nhận lỗi. Tốt nhất giành được cơ hội khắc phục hậu quảtrước khi được giao nhiệm vụ khác. Quan trọng nhất, không baogiờ mắc những sai lầm giống nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lãnh đạo sửa sailãnh đạo sửa saiAi cũng có thể mắc sai lầm trong công việc hay cuộc sống.Nếu với người bình thường, khi mắc sai lầm, việc sửa saicần thiết một thì đối với nhà lãnh đạo, việc khắc phục hậuquả còn quan trọng gấp nhiều lần. Để tránh việc đã sai càngsai hơn, người lãnh đạo nên tham khảo các bí quyết sau.Khắc phục hậu quả chú ý giữ hòa khí đối phươngKhi một dự án thất bại, thiệt hại sẽ là cả hai phía cùng chịu, cứtheo những điều khoản đã quy định trong hợp đồng mà quy tráchnhiệm, chia sẻ tổn thất.Tuy nhiên, đừng đẩy không khí trở nên gay gắt. Nếu khắc phụcđược thì vất vả hơn cũng cần phải cố. Tuyệt đối không chỉ tríchcông khai hay đổ lỗi hoàn toàn cho đối phương. Khi đã xác địnhhợp tác, cần cư xử có tình có lý, giữ thể diện cho họ. Việc chỉtrích đối phương khi chuyện đã rồi sẽ chấm dứt hoàn toàn nhữngtriển vọng hợp tác tương lai. Đôi khi, chính những sự cố bị làmcho bung bét này còn khiến cho những đối tác đang có ý định làmăn với bạn cũng sẽ thay đổiTrong trường hợp đối phương là người quyết định sự thành bạicủa dự án và chủ động chọn đối tác khác, gây nên thất bại chodoanh nghiệp của bạn cũng tránh làm to chuyện mà chủ động đitìm đối tác khác.Tránh trừng phạt nặng cấp dưới mà gây nên oán hậnVới đối tác đã cần chú ý giữ hòa khí thì với cấp dưới, thực chất lànhững người kề vai sát cánh thì người lãnh đạo cần trọng chữtình hơn, không nên chặn đường sống của cấp dưới. Hơn nữanhân viên sai thì cũng có phần lỗi của sếp, không thể vì đã sai màtiếp tục sai thêm, khiến tình hình nghiêm trọng hơn nữa. Khôngcần quở phạt nhất là khi người đó đã bị xử lý về kinh tế. Tốt hơncả là có một buổi trao đổi rút kinh nghiệm thẳng thắn và cởi mở.Chỉ đuổi việc nhân viên phạm lỗi khi họ đã thay đổi thái độ làmviệc hay có dấu hiệu “gián điệp kinh tế”. Cũng không cần thiếtphải nhắc lại những lỗi cũ khi đã giao nhiệm vụ mới cho cấpdưới. Tóm lại, người lãnh đạo cần đảm bảo một môi trường làmviệc thân thiện để nhân viên phát huy hết khả năng của mình.Chọn dịp thích hợp tán dương những cố gắng của đồngnghiệpTâm lý chung là khi được tin tưởng, bao giờ con người ta cũngsẽ cố gắng nhiều hơn nữa. Vì thế đừng tiết kiệm lời khen tặng vớimột định kiến lỗi thời là sẽ làm lười nhân viên. Khen tặng đúnglúc thể hiện thái độ công tâm cũng như khả năng dùng người củanhà lãnh đạo. Điều này cũng đòi hỏi lãnh đạo phải quan tâm đếnnhững công việc đã giao cho đối phươngMột trong những biện pháp tán dương là giao cho họ những côngviệc đúng sở trường, tin tưởng và cổ vũ nhân viên chủ động tưduy, tìm người hợp tác thích hợp để hoàn thành tốt nhất nhiệmvụ của mình. Giữ chân người tài sau những thử thách sẽ đảmbảo một tương lai phát triển cho công ty của bạn.Không ngại làm lại kế hoạchBất cứ sai lầm nào cũng bắt nguồn từ việc định hướng không phùhợp các diễn biến thực tế. Vì vậy khi thất bại, người lãnh đạophải tập trung tìm ra nguyên nhân chủ yếu của sự cố. Khi đã xácđịnh được nguyên nhân chính yếu, hãy làm lại kế hoạch nhằmtránh những nguy cơ rủi ro đã từng gặp phải. Việc này cần đượctiến hành nhanh chóng với sự đóng góp ý kiến của những nhânviên chủ chốt đã tham gia nhiệm vụ này, tranh thủ thời gian đểkhông mất cơ hội.Có những lúc bạn phải bỏ đi hết tất cả những gì được coi là tâmhuyết nhất dự án để bắt đầu như mới. Vẫn luôn cần sự tập trungvà nhiệt tình thậm chí trên mức bình thường cho những khoảngthời gian khó khăn này.Tái cơ cấu tổ chứcNhiều trường hợp những lỗi sai không bắt nguồn từ định hướnghay sự thiếu cẩn trọng trong quá trình làm việc mà có thể bắtnguồn từ việc phân công công việc không hợp lý, kết hợp các cánhân làm việc không theo phương án tối ưu nhất. Vì vậy, để sửasai hãy bố trí nhân sự cho hợp lý.Một trong những sai lầm mà các sếp hay phạm phải là sắp xếphoàn toàn chủ quan, thậm chí còn cố tình sắp xếp những nhânviên trái ngược tính cách với mục đích cho họ “làm quen” vớinhau. Động tác này chỉ có thể áp dụng trong quá trình đào tạotrước khi tuyển dụng chính thức. Khi đã đi vào làm việc chínhthức, người lãnh đạo không nên bố trí công việc theo cách đó, sẽlàm cho cấp dưới thấy ức chế mà có lúc họ ngại không nói. Hãygiao nhiệm vụ cho người phụ trách chính và để họ đề xuất cộngsự của mình. Như vậy, công việc mới vận hành như mong muốn.Nhận lỗi cho khéoSếp sai nên thẳng thắn nhận về mình. Có một nguyên tắc ứng xửtrong trường hợp này là phê bình người khác tế nhị mà bản thânnhận lỗi cần công khai. Tuy nhiên việc này cũng không cần thiếtphải làm cho ầm ỹ, chỉ cần những người trong nhóm có ý thứctrách nhiệm hơn trong việc khắc phục hâu quả là được.Tuy nhiên với cấp trên bạn phải chuẩn bị sẵn phương án sửa saicùng lúc nhận lỗi. Tốt nhất giành được cơ hội khắc phục hậu quảtrước khi được giao nhiệm vụ khác. Quan trọng nhất, không baogiờ mắc những sai lầm giống nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 140 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0 -
3 trang 75 0 0