Lãnh đạo và áp lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp lực là một phần của công việc kinh doanh. Các thay đổi trong các điều kiện kinh doanh tạo nên các vấn đề cấp bách. Những đối thủ mới trên thị trường đòi hỏi một chiến lược cạnh tranh. Các nhân viên tài năng ra đi, thường là vào thời điểm không thích hợp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và áp lựcLãnh đạo và áp lựcÁp lực là một phần của công việc kinh doanh. Các thay đổi trong cácđiều kiện kinh doanh tạo nên các vấn đề cấp bách. Những đối thủ mớitrên thị trường đòi hỏi một chiến lược cạnh tranh. Các nhân viên tàinăng ra đi, thường là vào thời điểm không thích hợp nhất. Các nhà lãnhđạo và đội ngũ của họ, dù có khéo léo đến đâu, cũng sẽ phạm sai lầm.Các sự kiện ảnh hưởng đến mỗi người theo một cách khác nhau, nhữnggì làm người này lo lắng có thể chẳng làm người khác bận tâm và ngượclại.Đối với một vài người, sự lo lắng tột cùng đến từ việc thăng tiến; với vàingười khác là việc mắc phải những sai lầm nghiêm trọng; và với một sốngười khác nữa là việc công ty đánh mất một phần công việc kinh doanhvào tay đối thủ.Dù nguồn áp lực đến từ đâu đi chăng nữa, mọi nhà lãnh đạo đều trải quanó, và câu hỏi thích hợp để bạn tự hỏi bản thân là: Bạn đã hành độngdưới áp lực như thế nào, và bạn đang truyền thông điệp gì đến nhân viêncủa mình?Là một nhà lãnh đạo, bạn sẽ được theo dõi sát sao. Trong suốt cuộckhủng hoảng, nhân viên của bạn quan sát bạn với một chiếc kính hiển vi,chú ý từng bước đi của bạn. Trong những thời điểm như vậy, các nhânviên của bạn nhận ra nhiều điều về bạn và những gì bạn thật sự tin vào,đặc biệt là khi chúng đối lập với những gì bạn nói.Bạn có chấp nhận trách nhiệm khi mắc phải sai lầm? Hay bạn có tìm aiđó để đổ lỗi? Bạn có giúp đỡ nhân viên của bạn, hay bạn quay lưng lạivới họ? Bạn có giữ được bình tĩnh và sáng suốt hay sẽ nổi nóng? Bạn cóbảo vệ những gì bạn tin tưởng hay bạn theo con đường an toàn và ủnghộ những gì mà cấp trên của bạn muốn nghe?Bạn cần tự nhận thức đủ để nhận ra tình huống tạo ra sự lo lắng tột cùngcho mình và kiểm soát hành động mình để tránh gửi đi các thông điệpkhông hiệu quả đến nhân viên của bạn.Tôi từng gặp nhiều nhà lãnh đạo cư xử theo một cung cách vô cùngđiềm tĩnh và sâu sắc trong phần lớn thời gian. Nhưng không may là khihọ phải chịu áp lực nặng nề, họ phản ứng một các rất tiêu cực.Họ vô tình dạy nhân viên của mình bắt chước cách xử xự của họ và cưxử theo một cách tương tự.Một vị giám đốc điều hành của một công ty quản lý quỹ lớn đã cảm thấynản chí vì ông không tạo được văn hóa của sự trách nhiệm và làm việcnhóm trong công ty đang phát triển của mình.Theo yêu cầu của ông, tôi đã nói chuyện với một số thành viên đội ngũcủa ông. Tôi đã hỏi cụ thể về các hành động của vị giám đốc điều hànhkhi các khoản đầu tư mà họ đề nghị bị giảm giá trị. Họ nhớ lại nhữngcơn thịnh nộ thường xuyên và những lời chỉ trích kết tội của ông, dẫnđến một bầu không khí nặng nề.Nghe những câu chuyện này, vị giám đốc điều hành nhận ra rằng hànhđộng của ông dưới áp lực có tính thuyết phục cao hơn những bài nóichuyện của ông về làm việc nhóm và văn hóa công ty. Ông cũng hiểurằng ông phải học cách điều chỉnh các cử chỉ của mình dưới áp lực vàtránh việc phản ứng thái quá với các kết quả đầu tư xấu.Ông hiểu ra rằng các nhân viên thường cảm thấy hối tiếc và mất tinhthần khi các quyết định đầu tư của họ bị từ chối và họ cần một cái vỗ vaivà hướng dẫn hơn là một cú đá hậu.Cực kì khó để mong đợi các nhân viên cảnh báo bạn về các vấn đề cònchưa rõ ràng khi họ lo sợ phản ứng của bạn và thậm chí họ nghĩ tốt hơnlà nên tránh xa các vấn đề. Điều này có thể tạo một môi trường làm việccăng thẳng và thiếu tích cực. Bạn gần như không thể biết các vấn đề từcấp dưới một cách tự nhiên, trừ khi họ muốn kết thúc sự nghiệp.Một phần trong quá trình trưởng thành để trở thành một nhà lãnh đạo làbạn phải học cách lùi lại và nghĩ về điều gì đã tạo nên áp lực cho bạn,việc tự nhận thức trong những tình huống này, và rèn luyện các hành vicủa mình sẽ đảm bảo rằng hành động của bạn đồng nhất với những giátrị cốt lõi mà bạn tin tưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và áp lựcLãnh đạo và áp lựcÁp lực là một phần của công việc kinh doanh. Các thay đổi trong cácđiều kiện kinh doanh tạo nên các vấn đề cấp bách. Những đối thủ mớitrên thị trường đòi hỏi một chiến lược cạnh tranh. Các nhân viên tàinăng ra đi, thường là vào thời điểm không thích hợp nhất. Các nhà lãnhđạo và đội ngũ của họ, dù có khéo léo đến đâu, cũng sẽ phạm sai lầm.Các sự kiện ảnh hưởng đến mỗi người theo một cách khác nhau, nhữnggì làm người này lo lắng có thể chẳng làm người khác bận tâm và ngượclại.Đối với một vài người, sự lo lắng tột cùng đến từ việc thăng tiến; với vàingười khác là việc mắc phải những sai lầm nghiêm trọng; và với một sốngười khác nữa là việc công ty đánh mất một phần công việc kinh doanhvào tay đối thủ.Dù nguồn áp lực đến từ đâu đi chăng nữa, mọi nhà lãnh đạo đều trải quanó, và câu hỏi thích hợp để bạn tự hỏi bản thân là: Bạn đã hành độngdưới áp lực như thế nào, và bạn đang truyền thông điệp gì đến nhân viêncủa mình?Là một nhà lãnh đạo, bạn sẽ được theo dõi sát sao. Trong suốt cuộckhủng hoảng, nhân viên của bạn quan sát bạn với một chiếc kính hiển vi,chú ý từng bước đi của bạn. Trong những thời điểm như vậy, các nhânviên của bạn nhận ra nhiều điều về bạn và những gì bạn thật sự tin vào,đặc biệt là khi chúng đối lập với những gì bạn nói.Bạn có chấp nhận trách nhiệm khi mắc phải sai lầm? Hay bạn có tìm aiđó để đổ lỗi? Bạn có giúp đỡ nhân viên của bạn, hay bạn quay lưng lạivới họ? Bạn có giữ được bình tĩnh và sáng suốt hay sẽ nổi nóng? Bạn cóbảo vệ những gì bạn tin tưởng hay bạn theo con đường an toàn và ủnghộ những gì mà cấp trên của bạn muốn nghe?Bạn cần tự nhận thức đủ để nhận ra tình huống tạo ra sự lo lắng tột cùngcho mình và kiểm soát hành động mình để tránh gửi đi các thông điệpkhông hiệu quả đến nhân viên của bạn.Tôi từng gặp nhiều nhà lãnh đạo cư xử theo một cung cách vô cùngđiềm tĩnh và sâu sắc trong phần lớn thời gian. Nhưng không may là khihọ phải chịu áp lực nặng nề, họ phản ứng một các rất tiêu cực.Họ vô tình dạy nhân viên của mình bắt chước cách xử xự của họ và cưxử theo một cách tương tự.Một vị giám đốc điều hành của một công ty quản lý quỹ lớn đã cảm thấynản chí vì ông không tạo được văn hóa của sự trách nhiệm và làm việcnhóm trong công ty đang phát triển của mình.Theo yêu cầu của ông, tôi đã nói chuyện với một số thành viên đội ngũcủa ông. Tôi đã hỏi cụ thể về các hành động của vị giám đốc điều hànhkhi các khoản đầu tư mà họ đề nghị bị giảm giá trị. Họ nhớ lại nhữngcơn thịnh nộ thường xuyên và những lời chỉ trích kết tội của ông, dẫnđến một bầu không khí nặng nề.Nghe những câu chuyện này, vị giám đốc điều hành nhận ra rằng hànhđộng của ông dưới áp lực có tính thuyết phục cao hơn những bài nóichuyện của ông về làm việc nhóm và văn hóa công ty. Ông cũng hiểurằng ông phải học cách điều chỉnh các cử chỉ của mình dưới áp lực vàtránh việc phản ứng thái quá với các kết quả đầu tư xấu.Ông hiểu ra rằng các nhân viên thường cảm thấy hối tiếc và mất tinhthần khi các quyết định đầu tư của họ bị từ chối và họ cần một cái vỗ vaivà hướng dẫn hơn là một cú đá hậu.Cực kì khó để mong đợi các nhân viên cảnh báo bạn về các vấn đề cònchưa rõ ràng khi họ lo sợ phản ứng của bạn và thậm chí họ nghĩ tốt hơnlà nên tránh xa các vấn đề. Điều này có thể tạo một môi trường làm việccăng thẳng và thiếu tích cực. Bạn gần như không thể biết các vấn đề từcấp dưới một cách tự nhiên, trừ khi họ muốn kết thúc sự nghiệp.Một phần trong quá trình trưởng thành để trở thành một nhà lãnh đạo làbạn phải học cách lùi lại và nghĩ về điều gì đã tạo nên áp lực cho bạn,việc tự nhận thức trong những tình huống này, và rèn luyện các hành vicủa mình sẽ đảm bảo rằng hành động của bạn đồng nhất với những giátrị cốt lõi mà bạn tin tưởng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng lãnh đạo kiến thức lãnh đạo kĩ năng kinh doanh kiến thức quản lý xây dựng nhân sự quản trị nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 815 12 0 -
45 trang 483 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 208 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 207 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 199 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
115 trang 181 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 179 0 0