![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lãnh đạo và sự tự lừa dối
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành công của một người lãnh đạo không phải là chúng ta làm tốt các thủ thuật cốt sao cho đội ngũ của mình đạt mục tiêu; mà là cách chúng ta sống như thế nào, nhìn nhận về bản thân mình ra sao, và đối xử cách nào với đội ngũ Phần 1: CHIẾC HỘP VÀ SỰ TỰ LỪA DỐI Vấn đề khó khăn đầu tiên Tom Callum phải giải quyết nếu muốn vượt qua được giai đoạn thử việc không phải là một vấn đề nào đó Zagrum đang mắc kẹt, mà là vấn đề của chính bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và sự tự lừa dối Lãnh đạo và sự tự lừa dối www.SAGA.vn - Thành công của một người lãnh đạo không phải là chúng ta làm tốt các thủ thuật cốt sao cho đội ngũ của mình đạt mục tiêu; mà là cách chúng ta sống như thế nào, nhìn nhận về bản thân mình ra sao, và đối xử cách nào với đội ngũ Phần 1: CHIẾC HỘP VÀ SỰ TỰ LỪA DỐI Vấn đề khó khăn đầu tiên Tom Callum phải giải quyết nếu muốn vượt qua được giai đoạn thử việc không phải là một vấn đề nào đó Zagrum đang mắc kẹt, mà là vấn đề của chính bản thân anh. Đó là những vấn đề trục trặc của Tom trong các mối quan hệ với mọi người, ai cũng thấy rõ điều đó, ngoại trừ anh. Đó và vấn đề anh nhầm tưởng, ảo tưởng rằng mình đối xử tốt với mọi người, nhưng thực tế không phải vậy. Anh đã được vạch ra cho thấy rõ rằng, mình đang thật sự có vấn đề. Đó cũng là vấn đề của hầu hết các nhà lãnh đạo. Sự tự lừa dối Đó là việc chúng ta nhìn mọi thứ từ góc độ của mình và chối bỏ thẳng thừng những góp ý của mọi người xung quanh. Con người chúng ta luôn chối bỏ sự thật là mình đang có vấn đề. Sự tự lừa dối ấy hay còn gọi là “nhốt mình trong hộp”, đây là hiện tượng phổ biến và trở thành nguyên nhân gây tổn thất lớn nhất trong các tổ chức. Bên dưới những vấn đề Chính “sự tự lừa dối” của lãnh đạo sẽ như một loại “vi trùng” có thể lây lan, và tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều nhiễm phải nó. Loại vi trùng này có khả năng giết chết năng lực lãnh đạo, gây nên nhiều “vấn đề về con người”. Đó chính là “sự tự lừa dối” và “chiếc hộp”. Đằng sau sự lãnh đạo thiếu hiệu quả Với cách cư xử “nhốt mình trong hộp, người lãnh đạo sẽ làm cho nhân viên của mình “chùn chân”, vì thế mà lòng nhiệt tình và sáng tạo sẽ trở nên kém cỏi hơn. Từ đó, họ co mình, cúm rúm, và chắc chắn, họ không thể nào thể hiện hay phát huy được đúng năng lực của bản thân. Khi “nhốt mình trong hộp”, có thể chúng ta giải quyết được một vấn đề, nhưng lại tạo ra vô số những vấn đề khác. Yếu tố quyết định mọi tác động Chính cảm nhận của chúng ta về người khác là nguyên nhân quyết định cách phản ứng của họ. Còn việc chúng ta cảm nhận về người khác như thế nào lại tùy thuộc vào việc chúng ta có đang “nhốt mình trong hộp” hay không. Khi “nhốt mình trong hộp”, chúng ta đánh giá sai lệch về bản thân và những người xung quanh. Con người hay khách thể Vì sao chúng ta không dám “đối mặt với sự thật” hay được gọi là “nhốt mình trong hộp”? Vì chúng ta xem người khác như một đối tượng có khả năng đe dọa, hoặc trở thành sự phiền phức, rắc rối nào đó cho mình. Và chỉ khi “thoát ra khỏi hộp” thì chúng ta mới có thể nhìn nhận sự việc một cách đúng đắn, đồng thời nhìn nhận con người đúng như bản chất và vị thế của họ. Muốn thoát ra khỏi chiếc hộp, trước hết chúng ta phải biết rằng mình đang ở trong chiếc hộp, tức nhìn nhận mình bị mắc kẹt trong “sự tự lừa dối”. Bí quyết thành công cho một tổ chức hoặc một doanh nghiệp, đó là phải xây dựng và phát triển một môi trường làm việc mà trong đó, mọi người đều biết cách nhìn nhận và đánh giá người khác như những gì họ vốn có. Một khi được nhìn nhận và đối đãi một cách công bằng, mọi người sẽ có những phản ứng và hành động đúng đắn. Sự nghi ngờ Khi ta thốt ra điều gì, nếu trong đó không chứa đựng thiện chí của ta thì chính ánh mắt, giọng nói, thái độ và mức độ quan tâm đến đối phương sẽ tố cáo ta. Chúng ta khó có thể kiểm soát cảm giác bằng những cử chỉ, hành động. Con người chúng ta luôn có khả năng nhận biết được cảm giác của người khác dành cho mình và không mất nhiều thời gian để nhận biết những hành động đạo đức giả. Chúng ta luôn nhìn thấy những lời chỉ trích được che đậy dưới vẻ tử tế, tốt bụng. Luôn truyền cảm hứng cho nhân viên dù họ có vụng về. Nhân viên luôn thích thú làm việc với người làm cho họ thấy hứng thú, chứ không phải từ những mệnh lệnh, những kết quả tạo ra cũng đáng ngạc nhiên. Dùng mệnh lệnh “phải” không mang lại kết quả, còn khiến nhiều người phẩn nộ và quay lưng lại với mình. Phần 2: CHÚNG TA TỰ NHỐT MÌNH TRONG HỘP RA SAO? Sự tự phản bội Đó là một hành động ngược lại với điều mình thấy nên làm cho người khác Đã bao giờ bạn cảm thấy mình nên giúp đỡ vợ con nhưng sau đó lại không làm? Hay có lúc nào bạn cảm thấy mình cần xin lỗi một ai đó, nhưng lại chẳng bao giờ thực hiện? Hoặc bạn biết mình có một số thông tin có ích cho một đồng nghiệp nhưng lại không chia sẻ với họ?... Đó là “sự tự phản bội”. Bản chất của “sự tự phản b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và sự tự lừa dối Lãnh đạo và sự tự lừa dối www.SAGA.vn - Thành công của một người lãnh đạo không phải là chúng ta làm tốt các thủ thuật cốt sao cho đội ngũ của mình đạt mục tiêu; mà là cách chúng ta sống như thế nào, nhìn nhận về bản thân mình ra sao, và đối xử cách nào với đội ngũ Phần 1: CHIẾC HỘP VÀ SỰ TỰ LỪA DỐI Vấn đề khó khăn đầu tiên Tom Callum phải giải quyết nếu muốn vượt qua được giai đoạn thử việc không phải là một vấn đề nào đó Zagrum đang mắc kẹt, mà là vấn đề của chính bản thân anh. Đó là những vấn đề trục trặc của Tom trong các mối quan hệ với mọi người, ai cũng thấy rõ điều đó, ngoại trừ anh. Đó và vấn đề anh nhầm tưởng, ảo tưởng rằng mình đối xử tốt với mọi người, nhưng thực tế không phải vậy. Anh đã được vạch ra cho thấy rõ rằng, mình đang thật sự có vấn đề. Đó cũng là vấn đề của hầu hết các nhà lãnh đạo. Sự tự lừa dối Đó là việc chúng ta nhìn mọi thứ từ góc độ của mình và chối bỏ thẳng thừng những góp ý của mọi người xung quanh. Con người chúng ta luôn chối bỏ sự thật là mình đang có vấn đề. Sự tự lừa dối ấy hay còn gọi là “nhốt mình trong hộp”, đây là hiện tượng phổ biến và trở thành nguyên nhân gây tổn thất lớn nhất trong các tổ chức. Bên dưới những vấn đề Chính “sự tự lừa dối” của lãnh đạo sẽ như một loại “vi trùng” có thể lây lan, và tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều nhiễm phải nó. Loại vi trùng này có khả năng giết chết năng lực lãnh đạo, gây nên nhiều “vấn đề về con người”. Đó chính là “sự tự lừa dối” và “chiếc hộp”. Đằng sau sự lãnh đạo thiếu hiệu quả Với cách cư xử “nhốt mình trong hộp, người lãnh đạo sẽ làm cho nhân viên của mình “chùn chân”, vì thế mà lòng nhiệt tình và sáng tạo sẽ trở nên kém cỏi hơn. Từ đó, họ co mình, cúm rúm, và chắc chắn, họ không thể nào thể hiện hay phát huy được đúng năng lực của bản thân. Khi “nhốt mình trong hộp”, có thể chúng ta giải quyết được một vấn đề, nhưng lại tạo ra vô số những vấn đề khác. Yếu tố quyết định mọi tác động Chính cảm nhận của chúng ta về người khác là nguyên nhân quyết định cách phản ứng của họ. Còn việc chúng ta cảm nhận về người khác như thế nào lại tùy thuộc vào việc chúng ta có đang “nhốt mình trong hộp” hay không. Khi “nhốt mình trong hộp”, chúng ta đánh giá sai lệch về bản thân và những người xung quanh. Con người hay khách thể Vì sao chúng ta không dám “đối mặt với sự thật” hay được gọi là “nhốt mình trong hộp”? Vì chúng ta xem người khác như một đối tượng có khả năng đe dọa, hoặc trở thành sự phiền phức, rắc rối nào đó cho mình. Và chỉ khi “thoát ra khỏi hộp” thì chúng ta mới có thể nhìn nhận sự việc một cách đúng đắn, đồng thời nhìn nhận con người đúng như bản chất và vị thế của họ. Muốn thoát ra khỏi chiếc hộp, trước hết chúng ta phải biết rằng mình đang ở trong chiếc hộp, tức nhìn nhận mình bị mắc kẹt trong “sự tự lừa dối”. Bí quyết thành công cho một tổ chức hoặc một doanh nghiệp, đó là phải xây dựng và phát triển một môi trường làm việc mà trong đó, mọi người đều biết cách nhìn nhận và đánh giá người khác như những gì họ vốn có. Một khi được nhìn nhận và đối đãi một cách công bằng, mọi người sẽ có những phản ứng và hành động đúng đắn. Sự nghi ngờ Khi ta thốt ra điều gì, nếu trong đó không chứa đựng thiện chí của ta thì chính ánh mắt, giọng nói, thái độ và mức độ quan tâm đến đối phương sẽ tố cáo ta. Chúng ta khó có thể kiểm soát cảm giác bằng những cử chỉ, hành động. Con người chúng ta luôn có khả năng nhận biết được cảm giác của người khác dành cho mình và không mất nhiều thời gian để nhận biết những hành động đạo đức giả. Chúng ta luôn nhìn thấy những lời chỉ trích được che đậy dưới vẻ tử tế, tốt bụng. Luôn truyền cảm hứng cho nhân viên dù họ có vụng về. Nhân viên luôn thích thú làm việc với người làm cho họ thấy hứng thú, chứ không phải từ những mệnh lệnh, những kết quả tạo ra cũng đáng ngạc nhiên. Dùng mệnh lệnh “phải” không mang lại kết quả, còn khiến nhiều người phẩn nộ và quay lưng lại với mình. Phần 2: CHÚNG TA TỰ NHỐT MÌNH TRONG HỘP RA SAO? Sự tự phản bội Đó là một hành động ngược lại với điều mình thấy nên làm cho người khác Đã bao giờ bạn cảm thấy mình nên giúp đỡ vợ con nhưng sau đó lại không làm? Hay có lúc nào bạn cảm thấy mình cần xin lỗi một ai đó, nhưng lại chẳng bao giờ thực hiện? Hoặc bạn biết mình có một số thông tin có ích cho một đồng nghiệp nhưng lại không chia sẻ với họ?... Đó là “sự tự phản bội”. Bản chất của “sự tự phản b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm lãnh đạo kỹ năng mềm tâm lý lãnh đạo và sự tự lừa dối người lãnh đạo tốtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 787 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
27 trang 330 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 311 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 303 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 298 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 232 0 0 -
11 trang 227 0 0