Lãnh đạo–Chính sách mở cửa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Chính sách mở cửa (open door policy)” hàm y’ chính sách lãnh đạo trong đó người lãnh đạo để cửa văn phòng của mình mở, để tất cả mọi nhân viên lớn bé đều có thể gặp mình bất kỳ lúc nào một cách dễ dàng. Dĩ nhiên, là trên thực tế lãnh đạo rất bận rộn, không phải lúc nào bước vào phòng là có thể nói chuyện ngay được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo–Chính sách mở cửa Lãnh đạo–Chính sách mở cửa “Chính sách mở cửa (open door policy)” hàm y’ chính sách lãnh đạotrong đó người lãnh đạo để cửa văn phòng của mình mở, để tất cả mọinhân viên lớn bé đều có thể gặp mình bất kỳ lúc nào một cách dễ dàng.Dĩ nhiên, là trên thực tế lãnh đạo rất bận rộn, không phải lúc nào bướcvào phòng là có thể nói chuyện ngay được. Nhưng hàm y’ của chínhsách rất rõ: Anh gặp tôi lúc nào cũng được, cũng như là vào phòng bạncủa anh thôi.Đó là chính sách dựa trên căn bản tình bạn và bình đẳng. Chính sách nàycó cũng đã lâu nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh khoảng hai thập niênnay, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin. Email cho phép cácđại công ty rút gọn sơ đồ tổ chức (organization chart) thực sự thành haihàng: Hàng đầu là tổng giám đốc, hàng thứ hai là tất cả mọi người cònlại. Tổng giám đốc ngày nay có thể nói chuyện trực tiếp với toàn thểnhân viên qua emai mà không cần phải rải lời nói từ trên đỉnh kim tựtháp, xuống nhiều bậc cấp, trước khi xuống đến hàng nhân viên cuốicùng như khi xưa. Điều này làm gia tăng khả năng truyển thông và hiểubiết giữa mọi người trong công ty, và tránh hiểu lầm gây ra do truyềnthông qua quá nhiều cấp trung gian.Đây là chiều hướng phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản ly’, và tổ chức,của thế giới, đã bắt đầu từ cuộc chiến dành độc lập và hiến pháp Mỹ1776, rồi cách mạng dân quyền của Pháp năm 1789, trong đó y’ niệmbình đẳng và dân chủ là nền tảng triết lý sâu xa, và là kim chỉ nam chotất cả các ly’ thuyết quản ly’—từ chính trị, đến kinh tế, thương mãi, pháttriển công đồng– từ đó đến nay. Và với phát triển tin học, mà ta thể chưamường tượng hết được, thì ta có thể tin rằng tiện nghi về truyền thông sẽgiúp thế giới khám phá thêm nhiều hình thức quản ly’ bình đẳng và dânchủ hơn cả những gì ta có thể thấy ngày nay.Điều này đặt Việt Nam chúng ta trong một vị thế phải tự điều chỉnh rấtkhó khăn. Chúng ta có hai trở ngại rất căn bản trong thực hành y’ niệmbình đẳng.1. Trên cơ cấu xã hội, chúng ta là một xã hội rất giai cấp trong tư tưởng:Ông versus thằng, quan v. dân, nhà nước v. dân, ông chủ v. cu li…Người Việt chúng ta khi nói đến các từ này là hiểu ngay ta muốn nói gì,Nhưng so với người Mỹ chẳng hạn, Mỹ không có cách để dịch “ông v.thằng”. Ta có thể dùng hai từ nào đó để dịch, ví dụ, Mister v. Boy,nhưng chẳng ai có thể hiểu được hai từ đó là gì cả, trừ phi ta tốn mấyphút giải thích lòng vòng cho thiên hạ hiểu ta muốn ám chỉ hai giai cấpđược kính trọng và bị khinh rẻ trong xã hội Việt Nam, mà ở Mỹ thì hoàntoàn không có y’ niệm đó để hiểu.Nhà nước v. dân cũng vậy. Dịch ra tiếng Anh là government v. citizensthì chẳng ai có thể nghĩ ra nó có hệ cấp như bố với con ở Việt Nam ta.Còn nếu nói “đảng ta v. ta” thì hệ cấp đó còn nhân thêm vài mươi lần.Các bạn cứ tự nhiên tìm từ để điền vào chỗ trống.Open door policy2. Tuy nhiên đó vẫn là chuyện nhỏ, vì vấn đề cơ cấu xã hội còn có gốc rễsâu xa từ trong văn hóa—cách xưng hô cùa người Việt. Trong ngôn ngữViệt chẳng có từ nào thực sự thay thế trọn vẹn I và you trong tiếng Anh,je and tu/vous trong tiếng Pháp, và ngộ và lị trong tiếng Hoa cả.* Cách xưng hô chính của người Việt là hệ cấp gia đình: chú cháu, côcháu, em anh v.v… Thực sự đây là cách xưng hô rất hay và mình rấtthích, vì làm cho người cả nước xưng hô với nhau như người cùng mộtnhà. Đúng là một mẹ trăm con, và tình thân của người cùng nòi giốngthật là khắng khít.Nhưng cũng cách xưng hô hệ cấp đó gây ra nhiều hệ cấp xã hội và khókhăn trong giao tiếp, nhất là trong các tranh luận chính trị kinh tế cầnbình đẳng. Trước hết, người Việt khi mới quen chưa biết tuổi tác nhau,thường rất lọng cọng khó khăn khi nói chuyện. Kiểu nói trống không,không có chủ từ trong câu văn như, “À, sẽ đêm cái đó đên ngày mai”nghe rất tức cười.Và trong các tranh luận, người nhỏ hơn, trong cách xưng hô truyềnthống, không thể nào có tranh luận bình đẳng với người lớn tuổi hơn mộttí, trừ phi anh chàng trẻ tuổi muốn mọi nguời gọi là “hỗn.”Tất cả mọi sinh viên du học mình đã gặp (và mình chưa được hân hạnhgặp người ngoại lệ) đều nói với mình là các bạn thoải mái khi tranh luậnbằng tiếng Anh hơn tiếng Việt, dĩ nhiên là vì I với you thì rất bình dẳng.• Ngoài cách xưng hô gia đình, trong một số các ngành nghề, sự xưng hôđược đặt ra để xây dựng một hệ cấp rất rõ ràng.Ví dụ: Trong nhà thờ, người ta gọi linh mục là cha xưng con, kể cả khivị linh mục dưới 30 tuổi và người “con” 65 tuổi. Điều này nghe khôngđược. Ở các nước Âu Mỹ, từ “Father” coi như là một chức danh, khi nóichuyện thì người ta dùng I và you, chứ không như ở nước ta chỉ thuầntúy cha/con, kể cả khi “cha” đáng tuổi con cháu của “con.” Đây là vấnđề lớn cho sự phát triển dân chủ trong giáo hội (và dĩ nhiên là trong quốcgia, vì giáo hội là một phần của quốc gia). Đó là chưa kể nó có vẻ khôngphù hợp với văn hóa Việt Nam—người nhỏ tuổi thì phải tự xưng làcon/cháu và gọi người lớn tuổi hơn là cô/dì/chú/bác.Trong cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo–Chính sách mở cửa Lãnh đạo–Chính sách mở cửa “Chính sách mở cửa (open door policy)” hàm y’ chính sách lãnh đạotrong đó người lãnh đạo để cửa văn phòng của mình mở, để tất cả mọinhân viên lớn bé đều có thể gặp mình bất kỳ lúc nào một cách dễ dàng.Dĩ nhiên, là trên thực tế lãnh đạo rất bận rộn, không phải lúc nào bướcvào phòng là có thể nói chuyện ngay được. Nhưng hàm y’ của chínhsách rất rõ: Anh gặp tôi lúc nào cũng được, cũng như là vào phòng bạncủa anh thôi.Đó là chính sách dựa trên căn bản tình bạn và bình đẳng. Chính sách nàycó cũng đã lâu nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh khoảng hai thập niênnay, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin. Email cho phép cácđại công ty rút gọn sơ đồ tổ chức (organization chart) thực sự thành haihàng: Hàng đầu là tổng giám đốc, hàng thứ hai là tất cả mọi người cònlại. Tổng giám đốc ngày nay có thể nói chuyện trực tiếp với toàn thểnhân viên qua emai mà không cần phải rải lời nói từ trên đỉnh kim tựtháp, xuống nhiều bậc cấp, trước khi xuống đến hàng nhân viên cuốicùng như khi xưa. Điều này làm gia tăng khả năng truyển thông và hiểubiết giữa mọi người trong công ty, và tránh hiểu lầm gây ra do truyềnthông qua quá nhiều cấp trung gian.Đây là chiều hướng phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản ly’, và tổ chức,của thế giới, đã bắt đầu từ cuộc chiến dành độc lập và hiến pháp Mỹ1776, rồi cách mạng dân quyền của Pháp năm 1789, trong đó y’ niệmbình đẳng và dân chủ là nền tảng triết lý sâu xa, và là kim chỉ nam chotất cả các ly’ thuyết quản ly’—từ chính trị, đến kinh tế, thương mãi, pháttriển công đồng– từ đó đến nay. Và với phát triển tin học, mà ta thể chưamường tượng hết được, thì ta có thể tin rằng tiện nghi về truyền thông sẽgiúp thế giới khám phá thêm nhiều hình thức quản ly’ bình đẳng và dânchủ hơn cả những gì ta có thể thấy ngày nay.Điều này đặt Việt Nam chúng ta trong một vị thế phải tự điều chỉnh rấtkhó khăn. Chúng ta có hai trở ngại rất căn bản trong thực hành y’ niệmbình đẳng.1. Trên cơ cấu xã hội, chúng ta là một xã hội rất giai cấp trong tư tưởng:Ông versus thằng, quan v. dân, nhà nước v. dân, ông chủ v. cu li…Người Việt chúng ta khi nói đến các từ này là hiểu ngay ta muốn nói gì,Nhưng so với người Mỹ chẳng hạn, Mỹ không có cách để dịch “ông v.thằng”. Ta có thể dùng hai từ nào đó để dịch, ví dụ, Mister v. Boy,nhưng chẳng ai có thể hiểu được hai từ đó là gì cả, trừ phi ta tốn mấyphút giải thích lòng vòng cho thiên hạ hiểu ta muốn ám chỉ hai giai cấpđược kính trọng và bị khinh rẻ trong xã hội Việt Nam, mà ở Mỹ thì hoàntoàn không có y’ niệm đó để hiểu.Nhà nước v. dân cũng vậy. Dịch ra tiếng Anh là government v. citizensthì chẳng ai có thể nghĩ ra nó có hệ cấp như bố với con ở Việt Nam ta.Còn nếu nói “đảng ta v. ta” thì hệ cấp đó còn nhân thêm vài mươi lần.Các bạn cứ tự nhiên tìm từ để điền vào chỗ trống.Open door policy2. Tuy nhiên đó vẫn là chuyện nhỏ, vì vấn đề cơ cấu xã hội còn có gốc rễsâu xa từ trong văn hóa—cách xưng hô cùa người Việt. Trong ngôn ngữViệt chẳng có từ nào thực sự thay thế trọn vẹn I và you trong tiếng Anh,je and tu/vous trong tiếng Pháp, và ngộ và lị trong tiếng Hoa cả.* Cách xưng hô chính của người Việt là hệ cấp gia đình: chú cháu, côcháu, em anh v.v… Thực sự đây là cách xưng hô rất hay và mình rấtthích, vì làm cho người cả nước xưng hô với nhau như người cùng mộtnhà. Đúng là một mẹ trăm con, và tình thân của người cùng nòi giốngthật là khắng khít.Nhưng cũng cách xưng hô hệ cấp đó gây ra nhiều hệ cấp xã hội và khókhăn trong giao tiếp, nhất là trong các tranh luận chính trị kinh tế cầnbình đẳng. Trước hết, người Việt khi mới quen chưa biết tuổi tác nhau,thường rất lọng cọng khó khăn khi nói chuyện. Kiểu nói trống không,không có chủ từ trong câu văn như, “À, sẽ đêm cái đó đên ngày mai”nghe rất tức cười.Và trong các tranh luận, người nhỏ hơn, trong cách xưng hô truyềnthống, không thể nào có tranh luận bình đẳng với người lớn tuổi hơn mộttí, trừ phi anh chàng trẻ tuổi muốn mọi nguời gọi là “hỗn.”Tất cả mọi sinh viên du học mình đã gặp (và mình chưa được hân hạnhgặp người ngoại lệ) đều nói với mình là các bạn thoải mái khi tranh luậnbằng tiếng Anh hơn tiếng Việt, dĩ nhiên là vì I với you thì rất bình dẳng.• Ngoài cách xưng hô gia đình, trong một số các ngành nghề, sự xưng hôđược đặt ra để xây dựng một hệ cấp rất rõ ràng.Ví dụ: Trong nhà thờ, người ta gọi linh mục là cha xưng con, kể cả khivị linh mục dưới 30 tuổi và người “con” 65 tuổi. Điều này nghe khôngđược. Ở các nước Âu Mỹ, từ “Father” coi như là một chức danh, khi nóichuyện thì người ta dùng I và you, chứ không như ở nước ta chỉ thuầntúy cha/con, kể cả khi “cha” đáng tuổi con cháu của “con.” Đây là vấnđề lớn cho sự phát triển dân chủ trong giáo hội (và dĩ nhiên là trong quốcgia, vì giáo hội là một phần của quốc gia). Đó là chưa kể nó có vẻ khôngphù hợp với văn hóa Việt Nam—người nhỏ tuổi thì phải tự xưng làcon/cháu và gọi người lớn tuổi hơn là cô/dì/chú/bác.Trong cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lãnh đạo thủ thuật lãnh đạo nghệ thuật lãnh đao nhà lãnh đạo giỏi khả năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
27 trang 332 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 317 1 0 -
3 trang 257 3 0
-
13 trang 158 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 154 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 98 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 95 1 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 79 0 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 78 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 64 0 0