Danh mục

Lao động nữ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên với phát triển kinh tế hộ gia đình

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Võ Nhai là huyện vùng cao nằm ở phía Đông- Bắc tỉnh Thái Nguyên, lao động nữ dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn chiếm một tỷ lệ trên 65,27% trong tổng số lao động nữ ở huyện. Trong số này tập trung chủ yếu là dân tộc Tày và Nùng trên 70%. Lực lượng lao động nữ dân tộc thiểu số có độ tuổi trẻ, tập trung chủ yếu ở độ tuổi 15 đến 44.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động nữ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên với phát triển kinh tế hộ gia đìnhNgô Xuân Hoàng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 153 - 159LAO ĐỘNG NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN VÕ NHAI- TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNHNgô Xuân Hoàng*, Nguyễn Thị Vân ChiTrường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVõ Nhai là huyện vùng cao nằm ở phía Đông- Bắc tỉnh Thái Nguyên, lao động nữ dân tộc thiểu sốở khu vực nông thôn chiếm một tỷ lệ trên 65,27% trong tổng số lao động nữ ở huyện. Trong sốnày tập trung chủ yếu là dân tộc Tày và Nùng trên 70%. Lực lượng lao động nữ dân tộc thiểu số cóđộ tuổi trẻ, tập trung chủ yếu ở độ tuổi 15 đến 44. Trình độ văn hoá và chuyên môn của lao độngnữ dân tộc thiểu số còn thấp trên 68% tốt nghiệp Tiểu học và Trung học cơ sở, trên 90% chưa quađào tạo nghề, khá chênh lệch so với lao động dân tộc Kinh. Lao động nữ dân tộc thiểu số tham giachủ yếu vào các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp (trên 87,7%), tỷ lệ lao động nữ tham gia vàocác cấp chính quyền đoàn thể trong những năm qua có tăng nhưng so với nam còn thấp hơn nhiều(bình quân dưới 14,3% các chức danh). Tuy nhiên lao động nữ có vai trò rất quan trọng trong việctạo ra thu nhập và phát triển kinh tế gia đình.Từ khóa: Lao động nữ dân tộc thiểu số, phát triển, kinh tế hộĐẶT VẤN ĐỀ*Võ Nhai là huyện vùng cao nằm ở phía Đông- Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách Thành phố TháiNguyên 37 km dọc theo tuyến quốc lộ 1B vàcách thị trấn Đồng Đăng tỉnh Lạng Sơn 80km.Toàn huyện có 14 xã và 1 thị trấn được chialàm 3 tiểu vùng có đặc điểm địa hình tươngđối khác biệt: Tiểu vùng 1: Gồm 6 xã vùngcao thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệpkết hợp trồng cây đặc sản. Tiểu vùng 2 gồm 3xã và 1 thị trấn dọc đường quốc lộ 1B thíchhợp cho sản xuất cây hàng năm, cây lâu năm,phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng. Tiểu vùng 3 gồm 5 xã phía Namphát triển cây công nghiệp ngắn ngày và cácloại cây ăn quả. Năm 2011, toàn huyện có63.143 nhân khẩu phân bố có các dân tộc anhem, dân tộc Kinh 36,57%; Tày 22,12%, dân tộcNùng 19,58%, dân tộc Dao 13,2%, dân tộc HMông 4,1%, dân tộc Sán Chay chiếm 4,13%,dân tộc khác chiếm 0,3%. Trong tổng số18.163 lao động nữ thì lao động nữ là ngườidân tộc thiểu số chiếm 65,27%, trong đó dântộc Tày, Nùng, Dao chiếm đại đa số trên 70%.Trong bài viết này chúng tôi muốn đề cập đếnvai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số, nhữngkhó khăn đang cản trở sự tiến bộ của họ trongphát triển kinh tế gia đình. Trên cơ sở đó tìm*ra những giải pháp nhằm tạo điều kiện chophụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng, phụ nữ ởhuyện Võ Nhai nói chung phát huy thế mạnh,khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế hộtăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình vàxã hội.PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊUNGHIÊN CỨUĐể tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã thu thậpsố liệu trên địa bàn huyện và hộ nông dân đểđiều tra. Các chỉ tiêu: Tỷ lệ lao động nữ thamgia lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi;Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của lao độngnữ khu vực thành thị và nông thôn; Tỷ lệngười có việc làm; Tỷ lệ thất nghiệp; Sự thamgia của lao động nữ trong các ngành kinh tế;Phân chia công việc hàng ngày trong gia đình:Sử dụng quỹ thời gian của người phụ nữ…Các phương pháp chuyên gia, chuyên khảo,điều tra nhanh nông thôn, phân tích địnhlượng, thống kê kinh tế… đã được sử dụng đểthu thập, phân tích thông tin, số liệu để đảmbảo tính chính xác của kết quả nghiên cứu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNĐặc điểm của lao động nữ dân tộc thiểu số1. Dân tộc thiểu số của huyện gồm: chủ yếulà người Tày, Nùng, Dao là những người bảnxứ sống ở đây từ rất lâu đời. Họ sống chủ yếuở những vùng thấp, gần đường giao thông, có153Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNgô Xuân Hoàng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđất ruộng, đất vườn nhiều, đời sống kinh tếkhá giả hơn nhóm dân tộc thiểu số khác.Người H’Mông, Sán Chí, Sán Dìu, Mường,Thái chiếm tỷ lệ rất nhỏ (8,5%). Họ di cư từcác tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn... đếnVõ Nhai, tập sinh sống tập trung chủ yếu ởtrên những vùng núi cao, đi lại rất khó khăn,xa trung tâm, xa chợ, đất ruộng rất ít, chủ yếucanh tác trên đất đồi núi và trồng các loại câylương thực như: ngô, sắn, đời sống của họ gặpnhiều khó khăn.2. Lao động nữ dân tộc thiểu số theo cácnhóm tuổi: Lực lượng lao động nữ dân tộcthiểu số phần lớn tập trung trong nhóm tuổi từ15-34 (chiếm gần 60%). Đây là nhóm tuổi laođộng chính trong hộ gia đình nhưng cũng đâylà nhóm tuổi ở độ sinh sản, điều này cũng ảnhhưởng tới công việc và thu nhập của hộ giađình. Số liệu cho thấy điều bất cập là lao độngchính trong nhóm tuổi 15-24 chiếm tỷ trọngcao nhất (30,14%) và giảm dần đến nhóm tuổitrên 55. Đây là lượng lao động trẻ còn thiếukinh nghiệm làm ăn, nếu không được quantâm, giúp đỡ để họ nâng cao trình độchuyên môn, kiến thức và vốn thì họ sẽ gặpnhiều khó khăn khi trở thành lao động chínhcủa gia đì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: