Danh mục

Lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch tại Hòa Bình

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích vai trò lao động nữ dân tộc thiếu số trong phát triển du lịch tại Hòa Bình, góp phần củng cố niềm tin và thúc đẩy sự tham gia tích cực hơn của phụ nữ vào công tác tổ chức, quản lý và thực hiện du lịch, hướng tới phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch tại Hòa Bình Lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch tại Hòa Bình Bùi Thị Trang, Trần Đức Thanh Tóm tắt Trong những năm gần đây, du lịch đã nhận được sự quan tâm đáng kể liên quan đến tácđộng của du lịch và khả năng đóng góp của du lịch cho sự phát triển bền vững. Du lịch là mộttrong những lĩnh vực tạo công ăn việc làm đặc biệt quan trọng đối với lao động nữ. Đặc biệt tạicác tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, nông thôn thì việc tham gia và thực hiện các dịch vụ dulịch đã giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người phụ nữ một cách đáng kể. Vaitrò của lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch đóng góp một phần không nhỏ trongphát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình đáp ứng Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triểnKinh tế - Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 và mục tiêuphát triển bền vững của Liên Hợp Quốc - Trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái toàn cầu. Dựatrên nguồn dữ liệu thứ cấp, bài viết phân tích vai trò lao động nữ dân tộc thiếu số trong pháttriển du lịch tại Hòa Bình, góp phần củng cố niềm tin và thúc đẩy sự tham gia tích cực hơn củaphụ nữ vào công tác tổ chức, quản lý và thực hiện du lịch, hướng tới phát triển bền vững. Từ khóa: lao động nữ; nữ dân tộc thiểu số; du lịch bền vững; du lịch; Hòa Bình 1. Mở đầu Du lịch trở thành ngành công nghiệp có tiềm năng lớn bởi sự phát triển ngày càng mạnhmẽ. Du lịch đã được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là những quốc gia đang phát triển coilà phương tiện phát triển kể từ khi nó xuất hiện vào những năm 1960 (Mustapha, Azman, 2013).Du lịch đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế địa phương thông qua thu nhập ngoại hối, tạora việc làm trực tiếp và gián tiếp và phân phối thu nhập cho người dân địa phương, từ đó thúcđẩy các ngành công nghiệp khác phát triển (Ko & Stewart, 2002; Davies, 2015). Bên cạnh việcgóp phần tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và tạo thu nhập, nó còn ảnh hưởng đến khía cạnh xãhội, vì nó góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, cung cấp cơ sở hạ tầng cơbản và ngăn chặn tình trạng di cư ra thành thị (Duarte, D. C., & Pereira, A. D. J., 2018) Inbound Domestic Outbound 85000 80000 73200 56000 40000 15489 18009 12922 5040 5910 6460 4610 3837 3830 157 2017 2018 2019 2020 2021 Biểu đồ: Thống kê khách du lịch Việt Nam (nghìn lượt) Nguồn: UNWTO, 2022 193 Ở Việt Nam, cũng như trường hợp của nhiều nước đang phát triển, sức hấp dẫn của việcphát triển du lịch như một động cơ tăng trưởng của nền kinh tế. Với đà tăng trưởng cao tronggiai đoạn 2017 - 2019, sau 2 năm chống dịch COVID-19 thì ngành du lịch bước vào năm 2022đón lượng khách du lịch kỷ lục với 101.3 triệu lượt khách du lịch nội địa và 3.66 triệu lượtkhách du lịch quốc tế. Trong những năm gần đây, du lịch đã nhận được sự quan tâm đáng kể liên quan đến tácđộng của du lịch và khả năng đóng góp của du lịch cho sự phát triển bền vững. Một trong nhữngđiểm nhấn của cách tiếp cận này là hướng tới sự tham gia của cộng đồng, đó là tạo cơ hội tốthơn cho người dân địa phương đặc biệt là lao động nữ để thu được lợi ích lớn hơn và cân bằnghơn từ phát triển du lịch diễn ra tại địa phương của họ (Tosun, 2000). Du lịch có vai trò then chốt trong việc đạt được các cam kết trọng tâm của Chương trìnhnghị sự 2030 về Phát triển bền vững - bao gồm các cam kết về bình đẳng giới, trao quyền chophụ nữ và không để ai bị bỏ lại phía sau. “Du lịch có tiềm năng trở thành phương tiện traoquyền cho phụ nữ ở các khu vực đang phát triển” (Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc[UNWTO], 2020). So với các lĩnh vực khác của nền kinh tế thì du lịch mang lại cơ hội tốt hơncho sự tham gia của phụ nữ vào lực lượng lao động, khả năng kinh doanh của phụ nữ và khảnăng lãnh đạo của phụ nữ. Báo cáo Toàn cầu của UNWTO (2020) về Phụ nữ trong Du lịch cho rằng du lịch có thểđóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bềnvững, đặc biệt là Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) 5 - Bình đẳng giới và trao quyền cho phụnữ. Ngày càng có nhiều mối quan tâm và trách nhiệm đối với các quốc gia và các hoạt động dulịch tương ứng trong việc nêu bật những cách thức thúc đẩy bình đẳng giới hoặc trao quyền chophụ nữ. Có một số thỏa thuận quốc tế nhấn mạnh và hỗ trợ tầm quan trọng của sự tham gia củaphụ nữ trong phát triển kinh tế nói chung. Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xửvới phụ nữ (CEDAW) của Liên hợp quốc (1979) và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh củaLiên hợp quốc (1995). Điều 11 của Công ước CEDAW nhấn mạnh sự cần thiết phải chốnglại các phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm, nhằm đảm bảo những quyền nhưnhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ, đặc biệt là quyền làm việc quyền hưởng các cơ hội cóviệc làm như nhau, bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như nhau trong tuyển dụnglao động. Trong khi đó, Cương lĩnh hành động Bắc Kinh đề ra 12 lĩnh vực trọng tâm ưu tiên,trong đó có phụ nữ với kinh tế, phụ nữ với nghèo đói. Công ước nhấn mạnh đóng góp quantrọng của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, với vai trò là người lao động, chủ doanh nghiệp hayngười nội t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: