Danh mục

Lao động nữ di cư ở Việt Nam những năm gần đây

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lao động di cư là hiện tượng tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trên cơ sở tổng quan các kết quả nghiên cứu về di cư tại Việt Nam 10 năm trở lại đây, bài viết đề cập đến thực trạng lao động nữ di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam và cuộc sống của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động nữ di cư ở Việt Nam những năm gần đâyLao động nữ… 29Lao động nữ di cư ở Việt Nam những năm gần đâyBùi Thị Hồng(*)Lại Thị Thanh Bình(**)Tóm tắt: Lao động di cư là hiện tượng tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và đa dạng hóa các hoạtđộng kinh tế, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền, chênh lệch mức sống,...đã tạo ra làn sóng di cư lao động ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam những năm gần đây.Trong đó, đáng chú ý là xu hướng lao động nữ di cư từ nông thôn ra các đô thị lớn tìmkiếm cơ hội việc làm ngày một gia tăng. Trên cơ sở tổng quan các kết quả nghiên cứu vềdi cư tại Việt Nam 10 năm trở lại đây, bài viết đề cập đến thực trạng lao động nữ di cư từnông thôn ra thành thị ở Việt Nam và cuộc sống của họ.Từ khóa: Di cư, Lao động nữ di cư, Nông thôn - thành thị, Chất lượng cuộc sống,Việt NamAbstract: Labor migration is an inevitable phenomenon in the process of nationalintegration and socio-economic development. Along with economic growth anddiversification of economic activities, uneven regional development, gaps in livingstandards, etc., have created an increasingly strong wave of labor migration in Vietnamin recent years. In particular, it is worth noting that there’s an increase in female migrantworkers from rural areas to large cities to seek employment opportunities. Based on aliterature review in Vietnam the past 10 years, the paper addresses the current situationof these workers and their life.Keywords: Migration, Female Migrant Workers, Rural - Urban, Life Quality, Vietnam1. Đặt vấn đề12 nghề nghiệp,... làm cho quá trình di cư có Ở Việt Nam, những năm gần đây, sự chiều hướng gia tăng, đặc biệt là ở giới nữ.chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùng với quá Kết quả Tổng Điều tra Dân số và Nhà ởtrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2019như sức ép về dân số, việc làm, đất đai, (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, 2019: 108) cho thấy, trong tổng dân số di cư, nữ giới chiếm 55,5%, cao(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn hơn so với mức 50,1% của dân số khônglâm Khoa học xã hội Việt Nam; di cư. Xét theo từng loại hình di cư, tỷ lệEmail: buihongxhh@gmail.com nữ giới cũng vượt trội hơn hẳn so với nam(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; giới. Luồng di cư lao động là nữ giới hiệnEmail: laithanhbinhissi@gmail.com nay phần lớn là từ nông thôn ra thành thị30 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2020làm nghề tự do và làm công nhân tại các II/2017, Việt Nam có trên 1 triệu người dikhu công nghiệp, khu chế xuất. Theo kết cư, trong đó 816 nghìn người là lao động diquả Điều tra biến động dân số và kế hoạch cư. Lao động nữ di cư nhiều hơn lao độnghóa gia đình thời điểm 01/4/2018 (Tổng nam di cư trong cả giai đoạn từ năm 2012cục Thống kê, 2019a: 80), trong luồng di đến quý II/2017 (Bảng 1). Mặc dù tỷ trọngcư từ nông thôn ra thành thị, nữ giới chiếm lao động nữ di cư có xu hướng giảm dần từ57,3%, cao hơn so với nam giới (42,7%). năm 2012 đến quý II/2017 (57,65% xuốngNhiều phụ nữ nông thôn quyết định đến 52,88%) nhưng nhiều chuyên gia nhận địnhthành phố tìm kiếm những công việc giản đây vẫn là xu hướng khá cao trong giaiđơn nhằm có thêm thu nhập để trang trải đoạn hiện nay (ILSSA, ILO, 2018: 28).cuộc sống gia đình và lo cho con cái học Lao động nữ di cư thường lựa chọn cáchành ở quê nhà. Tuy vậy, cuộc sống của công việc như làm công nhân tại các khuhọ tại thành thị cũng vì thế mà đối mặt với công nghiệp, khu chế xuất, hoặc lao độngnhiều rủi ro, cám dỗ, thiếu bền vững. tự do như giúp việc gia đình, bán hàng2. Thực trạng lao động nữ di cư ở Việt rong, phục vụ,... mức độ ổn định thấp, bấpNam hiện nay bênh. Theo Nguyễn Thu Hoài, Trương Thị Cùng với quá trình công nghiệp hóa, Ly (2016: 16-17), kết quả điều tra 1.600 laohiện đại hóa đất nước, hiện trạng di cư ở động nữ di cư cho thấy, có 27,8% số ngườiViệt Nam trong những năm gần đây diễn ra trả lời cho biết tình trạng công việc hiệnvô cùng mạnh mẽ và là vấn đề được nhiều nay của họ là không ổn định, đặc biệt ởhọc giả quan tâm, nghiên cứu, trong đó có nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều: