Lập dàn ý bài văn nghị luận: Lời dạy của Hồ Chủ tịch trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường
Số trang: 1
Loại file: docx
Dung lượng: 14.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em".Hãy viết 1 văn bản nghị luận ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày ý kiến của em về nội dung lời căn dặn của Bác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập dàn ý bài văn nghị luận: Lời dạy của Hồ Chủ tịch trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường DÀN Ý BÁC HỒI. MỞ BÀI:- Dẫn dắt vấn đề: Bác Hồ, vị lãnh tụ cách mạng muôn vàn yêu quí của dân tộc Việt Nam.Người quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước…- Nêu vấn đề từ câu nói trên: Vấn đề học tập quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người vàcủa mỗi đất nước.- Chuyển ý.II. THÂN BÀI:1. Tóm lược nội dung bài báo: Xác định vấn đề nghị luận- Lời Bác Hồ dạy đã được bao thế hệ học sinh ghi nhớ và cố gắng thực hiện. Bác đã chỉ rõcho lớp trẻ hiểu rằng, việc học tập của học sinh hôm nay sẽ quyết định tương lai đất nướcngày mai. Vì thế, học sinh cần cố gắng học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước.2. Giải thích:- Vậy học tập là gì? Đó là cả một quá trình dài mà con người rèn luyện, tiếp thu kiến thức,kinh nghiệm, những kĩ năng từ thầy cô, bạn bè, sách vở và chính từ cuộc sống.3. Dẫn chứng:- Nhân dân ta từ xưa tới nay đã có ý thức tầm quan trọng của việc học. Những tấm gươnghọc tập như Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Hồ Chí Minh.- Học sinh chúng ta ngày nay có rất nhiều học sinh vượt khó trong học tập như cô bé TrầnBình Gấm thi đậu ba trường đại học.4. Đánh giá vấn đề (đúng/sai/vì sao?)Luận điểm: Học tập là thước đo đánh giá phẩm chất của con người.- Học vấn giúp con người trở nên hiểu biết hơn, hữu ích và được mọi người tôn trọng.- Người học sẽ có được kiến thức để vận dụng vào cuộc sống.- Học tập sẽ mang lại cho ta một tương lai tốt đẹp.- Học cao sẽ có ích cho xã hội, góp phần phát triển đất nước.5. Phê phán:- Những người lười biếng, chán nản trong học tập.- Một số người có chút kiến thức đã tự mãn.- Học tập không phải để củng cố địa vị mà để đóng góp cho xã hội.6. Vận dụng:- Cần sắp xếp thời gian học hợp lí, có phương pháp học hiệu quả để tu dưỡng đạo đức vànâng cao kiến thức.- Trong môi trường học đường, cố gắng nâng cao học vấn, đó chính là giúp hoàn thiệnbản thân mình cũng như xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.III. KẾT BÀI:- Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là một chân lí đúng đắn để mỗi chúng ta nhận thức rõgiá trị của học tập trong cuộc sống.- Liên hệ bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập dàn ý bài văn nghị luận: Lời dạy của Hồ Chủ tịch trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường DÀN Ý BÁC HỒI. MỞ BÀI:- Dẫn dắt vấn đề: Bác Hồ, vị lãnh tụ cách mạng muôn vàn yêu quí của dân tộc Việt Nam.Người quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước…- Nêu vấn đề từ câu nói trên: Vấn đề học tập quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người vàcủa mỗi đất nước.- Chuyển ý.II. THÂN BÀI:1. Tóm lược nội dung bài báo: Xác định vấn đề nghị luận- Lời Bác Hồ dạy đã được bao thế hệ học sinh ghi nhớ và cố gắng thực hiện. Bác đã chỉ rõcho lớp trẻ hiểu rằng, việc học tập của học sinh hôm nay sẽ quyết định tương lai đất nướcngày mai. Vì thế, học sinh cần cố gắng học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước.2. Giải thích:- Vậy học tập là gì? Đó là cả một quá trình dài mà con người rèn luyện, tiếp thu kiến thức,kinh nghiệm, những kĩ năng từ thầy cô, bạn bè, sách vở và chính từ cuộc sống.3. Dẫn chứng:- Nhân dân ta từ xưa tới nay đã có ý thức tầm quan trọng của việc học. Những tấm gươnghọc tập như Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Hồ Chí Minh.- Học sinh chúng ta ngày nay có rất nhiều học sinh vượt khó trong học tập như cô bé TrầnBình Gấm thi đậu ba trường đại học.4. Đánh giá vấn đề (đúng/sai/vì sao?)Luận điểm: Học tập là thước đo đánh giá phẩm chất của con người.- Học vấn giúp con người trở nên hiểu biết hơn, hữu ích và được mọi người tôn trọng.- Người học sẽ có được kiến thức để vận dụng vào cuộc sống.- Học tập sẽ mang lại cho ta một tương lai tốt đẹp.- Học cao sẽ có ích cho xã hội, góp phần phát triển đất nước.5. Phê phán:- Những người lười biếng, chán nản trong học tập.- Một số người có chút kiến thức đã tự mãn.- Học tập không phải để củng cố địa vị mà để đóng góp cho xã hội.6. Vận dụng:- Cần sắp xếp thời gian học hợp lí, có phương pháp học hiệu quả để tu dưỡng đạo đức vànâng cao kiến thức.- Trong môi trường học đường, cố gắng nâng cao học vấn, đó chính là giúp hoàn thiệnbản thân mình cũng như xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.III. KẾT BÀI:- Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là một chân lí đúng đắn để mỗi chúng ta nhận thức rõgiá trị của học tập trong cuộc sống.- Liên hệ bản thân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập dàn ý bài văn nghị luận Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường Lời dạy của Hồ Chủ tịch Nghị luận xã hội Ngữ văn lớp 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1232 0 0 -
5 trang 703 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 492 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 411 4 0 -
7 trang 352 0 0
-
3 trang 237 1 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 217 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 215 0 0 -
3 trang 200 1 0
-
6 trang 197 0 0
-
3 trang 186 0 0
-
Bài văn mẫu: Nghị luận xã hội về tình bạn
3 trang 183 0 0 -
Nghị luận xã hội về khoảng lặng trong cuộc sống
4 trang 182 1 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 169 0 0
-
6 trang 165 0 0
-
69 trang 143 3 0
-
Nghị luận xã hội về câu nói: Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng
2 trang 141 0 0 -
4 trang 141 0 0