Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyến
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm lấp lỗ hổng trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, Bộ Thương mại (TM) đang Chủ trì xây dựng một Thông tư về quảng cáo thương mại trên các phương tiện điện tử. Sáng 16/8, Bộ TM đã tổ chức một hội thảo nhằm lấy ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyến Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyếnVnMedia) - Nhằm lấp lỗ hổng trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, Bộ Thươngmại (TM) đang Chủ trì xây dựng một Thông tư về quảng cáo thương mại trên cácphương tiện điện tử. Sáng 16/8, Bộ TM đã tổ chức một hội thảo nhằm lấy ý kiếncủa các chuyên gia về vấn đề này.Cần nhanh chóng lấp lỗ hổngTheo Vụ Thương mại Điện tử, Bộ TM, quảng cáo trực tuyến qua thư điện tử hiệnnay chưa có pháp luật điều chỉnh. Mục tiêu của việc xây dựng Thông tư này lànhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội cũng như thực tiễn của pháp luật Việt Nam.Xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động quảng cáoqua các phương tiện: thư điện tử, tin nhắn di động, trang thông tin điện tử. Mongmuốn của Bộ TM là quản lý song vẫn tạo điều kiện đẻ hình thức quảng cáo mớiphát triển. Điều chỉnh hình thức mà không điều chỉnh nội dụng.Về khía cạnh pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực quảng cáotrực tuyến, theo ông Vũ Thái Hà, Công ty youme Việt Nam, quy trình, thủ tục choquảng cáo trên mạng máy tính quá phúc tạp và không khả thi. Còn thiếu quy địnhvới quảng cáo thương mại trực tuyến (tiếp thị) nói chung và qua các phương tiệnđiện tử nói riêng, như thư điện tử, điện thoại di động,... Chưa có quy định bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.Cũng theo quan điểm của ông Hà, quảng cáo qua các phương tiện điện tử (PTĐT)sẽ ngày càng phát triển nhanh chóng trong thời gian tới. Các vấn đề mới phát sinhcần điều chỉnh đối với hoạt động quảng cáo qua PTĐT sẽ ngày một tăng do sự pháttriển của hình thức quảng cáo này. Cần nhanh chóng bổ sung, xây dựng văn bảnđiều chỉnh việc QCTM trực tiếp, trước hết là qua thư điện tử.Quảng cáo trực tuyến và thư rácTheo một công ty nghiên cứu thị trường, doanh thu quảng cáo trên Internet toàn thếgiới tăng trưởng 21% trong năm 2004, và dự tính sẽ tăng với tốc độ này trong vàinăm tới. Do Google và Yahoo! là những trang thông tin có đông người truy cậpnhất nên họ sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ sự tăng trưởng này. Google vừa thôngbáo đạt lợi nhuận ròng 369 triệu USD trong quý I/2006 với mức doanh thu 1,3 tỷUSD, tăng 93% so với cung kỳ năm trước. Lợi nhuận quý I/2006 của Yahoo! cũngtăng gấp đôi lên 205 triệu USD, với doanh thu 1,2 tỷ USD.Tại Việt Nam các hình thức quảng cáo trực tuyến đang phát triển khá nhanh, chủyếu vẫn là thông qua đặt banner, logo trên các trang tin có lượng truy cập lớn. Bêncạnh đó, xuất hiện hình thức quảng cáo gửi thư trực tiếp vào email cho các kháchhàng. Ưu điểm của hình thức này là nhanh, rẻ tiền. Lấy ví dụ, ông Lê Hoàng Vũ,chủ một dịch vụ cung cấp 1,2 triệu đại chỉ email và phần mềm gửi thư điện tử vớigiá chỉ 350.000 đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức quảng cáo này đang gâykhó chịu cho nhiều khách hàng. Với những người hay dùng thư điện tử, một ngàynhận vài trăm, thậm chí hàng nghìn các thư rác hiện nay là chuyên hàng ngày.Nhiều người còn sử dụng các phần mềm lọc để lấy địa chỉ email của người dùngcác trang tin.Hãng bảo mật Sophos vừa công bố danh sách các quốc gia hàng đầu về số lượngcác spam (thư rác) gửi đi. Theo đó, Mỹ là quốc gia đứng đầu với 23,3% số lượngspam có nguồn gốc từ quốc gia này. Đứng vị trí thứ 2 là Trung Quốc với 20% sốlượng spam. Tại Việt Nam đã có thời kỳ chúng ta lọt vào top 5 về số lượng spam,khi các nhà cung cấp chưa áp dựng các bộ lọc spam.Qua phân tích các thư điện tử của các chuyên viên hãng Return Pathchỉ có chưa đầy4% băng thông đường truyền được dùng cho việc gửi và nhận số lượng 5% thư điệntử có nội dung thực sự. Như vậy, có đến gần 96% băng thông được sử dụng cho cácmục đích phế thải.Chấm dứt gửi thư QCTM trong vòng 5 ngàyTrên đây là một trong những trách nhiệm của người gửi phải tuân thủ khi ngườinhận có thông báo từ chối nhận theo Dự Thảo Thông tư về QCTM trực tuyến.Thông tư quy định rõ yêu cầu với thư QCTM, yêu cầu với tin nhắn QCTM, tráchnhiệm của nhà cung cấp, QCTM trên trang thông tin điện tử.Yêu cầu với thư QCTM phải có tiêu đề ràng, không gây nhầm lẫn; tiêu đề và nộidung thông tin phải phù hợp; nội dung không chứa các thông tin sai lệch và có thểgây hiểu nhầm cho người đọc. Có chức năng từ chối nhận thư và có tác dụng trongvòng 30 ngày kể từ ngày gửi. Ghi rõ các thông tin: họ tên, địa chỉ, điện thoại,...Người gửi cũng không được sử dụng các phần mềm thu thập địa chỉ thử điện tử từcác trang thông tin điện tử và các dịch vụ khác khi có thông báo cấm thu thập thôngtin. Không được che dấu, giả mạo, cung cấp sai thông tin về người gửi trong thưQCTM. không được giả dạng địa chỉ thư điện tử, địa chỉ IP của người khác để gửithư QCTM,...Về vấn đề mua bán địa chỉ thư điện tử và số điện thoại di động cho mục đích quảngcáo, hiện Dự thảo Thông tư đang đưa ra hai phương án là nghiêm cấm và khôngcấm.Có thể thấy vấn đề QCTM trực tuyến hiện đang phát triển rất nhanh và cũng nảysinh quá nhiều vấn đề cần điều chỉnh để bảo vệ quyền lợi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyến Lấp lỗ hổng pháp lý cho quảng cáo trực tuyếnVnMedia) - Nhằm lấp lỗ hổng trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, Bộ Thươngmại (TM) đang Chủ trì xây dựng một Thông tư về quảng cáo thương mại trên cácphương tiện điện tử. Sáng 16/8, Bộ TM đã tổ chức một hội thảo nhằm lấy ý kiếncủa các chuyên gia về vấn đề này.Cần nhanh chóng lấp lỗ hổngTheo Vụ Thương mại Điện tử, Bộ TM, quảng cáo trực tuyến qua thư điện tử hiệnnay chưa có pháp luật điều chỉnh. Mục tiêu của việc xây dựng Thông tư này lànhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội cũng như thực tiễn của pháp luật Việt Nam.Xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động quảng cáoqua các phương tiện: thư điện tử, tin nhắn di động, trang thông tin điện tử. Mongmuốn của Bộ TM là quản lý song vẫn tạo điều kiện đẻ hình thức quảng cáo mớiphát triển. Điều chỉnh hình thức mà không điều chỉnh nội dụng.Về khía cạnh pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực quảng cáotrực tuyến, theo ông Vũ Thái Hà, Công ty youme Việt Nam, quy trình, thủ tục choquảng cáo trên mạng máy tính quá phúc tạp và không khả thi. Còn thiếu quy địnhvới quảng cáo thương mại trực tuyến (tiếp thị) nói chung và qua các phương tiệnđiện tử nói riêng, như thư điện tử, điện thoại di động,... Chưa có quy định bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.Cũng theo quan điểm của ông Hà, quảng cáo qua các phương tiện điện tử (PTĐT)sẽ ngày càng phát triển nhanh chóng trong thời gian tới. Các vấn đề mới phát sinhcần điều chỉnh đối với hoạt động quảng cáo qua PTĐT sẽ ngày một tăng do sự pháttriển của hình thức quảng cáo này. Cần nhanh chóng bổ sung, xây dựng văn bảnđiều chỉnh việc QCTM trực tiếp, trước hết là qua thư điện tử.Quảng cáo trực tuyến và thư rácTheo một công ty nghiên cứu thị trường, doanh thu quảng cáo trên Internet toàn thếgiới tăng trưởng 21% trong năm 2004, và dự tính sẽ tăng với tốc độ này trong vàinăm tới. Do Google và Yahoo! là những trang thông tin có đông người truy cậpnhất nên họ sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ sự tăng trưởng này. Google vừa thôngbáo đạt lợi nhuận ròng 369 triệu USD trong quý I/2006 với mức doanh thu 1,3 tỷUSD, tăng 93% so với cung kỳ năm trước. Lợi nhuận quý I/2006 của Yahoo! cũngtăng gấp đôi lên 205 triệu USD, với doanh thu 1,2 tỷ USD.Tại Việt Nam các hình thức quảng cáo trực tuyến đang phát triển khá nhanh, chủyếu vẫn là thông qua đặt banner, logo trên các trang tin có lượng truy cập lớn. Bêncạnh đó, xuất hiện hình thức quảng cáo gửi thư trực tiếp vào email cho các kháchhàng. Ưu điểm của hình thức này là nhanh, rẻ tiền. Lấy ví dụ, ông Lê Hoàng Vũ,chủ một dịch vụ cung cấp 1,2 triệu đại chỉ email và phần mềm gửi thư điện tử vớigiá chỉ 350.000 đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức quảng cáo này đang gâykhó chịu cho nhiều khách hàng. Với những người hay dùng thư điện tử, một ngàynhận vài trăm, thậm chí hàng nghìn các thư rác hiện nay là chuyên hàng ngày.Nhiều người còn sử dụng các phần mềm lọc để lấy địa chỉ email của người dùngcác trang tin.Hãng bảo mật Sophos vừa công bố danh sách các quốc gia hàng đầu về số lượngcác spam (thư rác) gửi đi. Theo đó, Mỹ là quốc gia đứng đầu với 23,3% số lượngspam có nguồn gốc từ quốc gia này. Đứng vị trí thứ 2 là Trung Quốc với 20% sốlượng spam. Tại Việt Nam đã có thời kỳ chúng ta lọt vào top 5 về số lượng spam,khi các nhà cung cấp chưa áp dựng các bộ lọc spam.Qua phân tích các thư điện tử của các chuyên viên hãng Return Pathchỉ có chưa đầy4% băng thông đường truyền được dùng cho việc gửi và nhận số lượng 5% thư điệntử có nội dung thực sự. Như vậy, có đến gần 96% băng thông được sử dụng cho cácmục đích phế thải.Chấm dứt gửi thư QCTM trong vòng 5 ngàyTrên đây là một trong những trách nhiệm của người gửi phải tuân thủ khi ngườinhận có thông báo từ chối nhận theo Dự Thảo Thông tư về QCTM trực tuyến.Thông tư quy định rõ yêu cầu với thư QCTM, yêu cầu với tin nhắn QCTM, tráchnhiệm của nhà cung cấp, QCTM trên trang thông tin điện tử.Yêu cầu với thư QCTM phải có tiêu đề ràng, không gây nhầm lẫn; tiêu đề và nộidung thông tin phải phù hợp; nội dung không chứa các thông tin sai lệch và có thểgây hiểu nhầm cho người đọc. Có chức năng từ chối nhận thư và có tác dụng trongvòng 30 ngày kể từ ngày gửi. Ghi rõ các thông tin: họ tên, địa chỉ, điện thoại,...Người gửi cũng không được sử dụng các phần mềm thu thập địa chỉ thử điện tử từcác trang thông tin điện tử và các dịch vụ khác khi có thông báo cấm thu thập thôngtin. Không được che dấu, giả mạo, cung cấp sai thông tin về người gửi trong thưQCTM. không được giả dạng địa chỉ thư điện tử, địa chỉ IP của người khác để gửithư QCTM,...Về vấn đề mua bán địa chỉ thư điện tử và số điện thoại di động cho mục đích quảngcáo, hiện Dự thảo Thông tư đang đưa ra hai phương án là nghiêm cấm và khôngcấm.Có thể thấy vấn đề QCTM trực tuyến hiện đang phát triển rất nhanh và cũng nảysinh quá nhiều vấn đề cần điều chỉnh để bảo vệ quyền lợi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lỗ hổng pháp lý kinh doanh online quảng cáo sản phẩm quảng cáo trực tuyến internet marketing kinh doanh onlineTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 306 0 0 -
20 trang 299 0 0
-
17 trang 277 0 0
-
Chiến dịch đa phương tiện của Volvo S40
4 trang 261 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 240 0 0 -
Quảng cáo hiển thị ảnh hưởng như thế nào đến người tiêu dùng?
5 trang 233 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 233 0 0 -
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 216 0 0 -
Hoạch định chiến lược Marketing online phù hợp
8 trang 208 1 0