![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch chủ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 248.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bo mạch (mainboard) là trung tâm kết nối và điều phối mọi hoạtđộng của các thiết bị trong máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảngmạch này cần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch chủKiến thức máy tính Gửi bài viết này cho bạn bè In bài này(Thứ Hai, 15/10/2007-10:55 AM)Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch chủ Bo mạch (mainboard) là trung tâm kết nối và điều phối mọi hoạt động của các thiết bị trong máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảng mạch này cần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ. Một trong các loại bo mạch chủ. Ảnh: Cdrinfo.Chú ý trước khi lắp- Mặc dù bo mạch chủ đã được gắn ở vị trí cố định bên trong hộp máy, vị trí của cáccard tích hợp sẵn và các loại ổ (cứng, mềm, CD) trong khoang có thể thay đổi đến mộtgiới hạn nào đó. Tuy nhiên, tốt hơn hết là đặt chúng cách xa nhau vì dây cáp nối bịchùng một đoạn khá lớn. Để các thiết bị xa nhau cũng tạo khoảng không gian thoángđãng, tránh tương tác điện từ gây hại.- Bo mạch chủ chứa các bộ phận nhạy cảm, dễ bị đột quỵ vì tĩnh điện. Do đó, bảngmạch này cần được giữ trong trạng thái chống tĩnh điện nguyên vẹn trước khi lắp ráp.Sản phẩm được bọc trong một bao nhựa đặc biệt, trên đó có quét các vệt kim loại. Vìvậy, trước khi lắp linh kiện, không nên để bảng mạch hở ra khỏi bao nhựa trong thờigian dài. Trong quá trình lắp ráp, bạn cần đeo một vòng kim loại vào cổ tay có dây nốiđất. Loại vòng này có bán ở các cửa hàng tin học hoặc bạn tự chế bằng cách quấnmột đoạn dây đồng nhiều lõi vào cổ tay và nối tiếp đất. Đây cũng là yêu cầu khi lắpcác loại card.- Cần thao tác cẩn thận với các linh kiện. Nếu một vật như tô-vít rơi vào bo mạchchủ, nó có thể làm hỏng những mạch điện nhỏ, khiến cả thiết bị này trở nên vô dụng.Quy trình lắp rápBạn cần xác định xem case này có gắn đệm phủ hợp để đặt bảng mạch không. Miếngđệm này có tác dụng tránh cho bo mạch chủ chạm vào bề mặt kim loại của case saukhi lắp đặt, tránh chập mạch hoặc hỏng hóc khi máy tính bị va đập.Bất kỳ case mới nào cũng có loại đệm bằng nhựa hay kim loại. Chúng có thể đượclắp sẵn vào case hoặc không.- Đặt tấm vỏ máy rời trên mặt bàn và gắn bo mạch lên một cách nhẹ nhàng rồi siếtchặt đinh ốc. Ảnh: Source Force.- Nhẹ nhàng đưa vi xử lý vào khe ZIF (viết tắt của từ Zero Insertion Force), không cầndùng sức. Nếu được đặt đúng, nó sẽ trôi vào khe. Chú ý chân răm số 1 phải được đặtchính xác. Nếu không thể đặt bản chip thăng bằng, chú ý không được ấn. Khi lắp vixử lý xong, khóa khe này bằng cái lẫy. Ảnh: Source Force.Các cửa hàng có bán chip đã gắn sẵn cùng quạt gió ngay trên bo mạch chủ. Nếu muốntận hưởng cảm giác của dân tự lắp máy, bạn có thể mua loại chip rời. Tùy theo kiểukhe cắm slot (cắm đứng) hay socket (đặt nằm ngang) trên các hệ máy khác nhau, việclắp chip có khác nhau đôi chút. Bôi một lớp keo IC mỏng (hoặc dán giấy dẫn nhiệt) lên đáy quạt chip. Vật liệu này giúp hơi nóng trong quá trình vi xử lý được dẫn lên quạt gió. Sau khi bôi keo, đặt quạt gió lên vi xử lý và khóa các lẫy tương ứng. Chú ý, cần làm sạch bề mặt trước khi bôi keo, có thể dùng cồn. Ảnh: Source Force.- Lắp RAMĐặt bản RAM vào khe slot và nhấn xuống, hai miếng nhựa màu trắng hai bên sẽ tựđộng quặp chặt khi thanh RAM vào khe vừa vặn. Trên bo mạch có chỗ đặt vài thanhvà dung lượng của chúng sẽ được cộng với nhau. Trong trường hợp RAM hỏng, bạnchỉ cần nhấc ra khỏi khe và cắm lại RAM mới. Cách cắm SDRAM, DDRAM,RDRAM... có đôi chút khác biệt. Thanh RAM được đưa vào khe slot. Ảnh: Pcstats.Các kết nối từ bo mạch chủCác dây cáp để nối đến ổ và khe cắm bằng chân răm có vẻ loằng ngoằng khiến bạnrối trí. Chú ý cắm chính xác để không làm hỏng các chân răm này. Chân số 1 ở cápnằm về phía vạch đỏ trên dây. Kết nối với... Số chân rămTên cáp Ổ cứng, CD-ROMIDE 40 Ổ mềmFloppy IDE 34 6x2 đối với dòng AT và 20Cáp nguồn Từ bộ nguồn SMPS đến bo mạch chủ với ATX Loa, Đèn báo ổ cứng, đèn báo nguồn, đèn Khác nhau ở từng kiểu.Đèn báo khởi động lại.Các cổng sau Khác nhau ở từng kiểu. PS/2, USB, LPT, COM 1, COM 2...caseNối card Cáp tiếng ở CD-ROM... Khác nhau ở từng kiểu.Ngoài ra, còn có các loại cáp khác như nguồn điện cho ổ cứng, ổ mềm, CD-ROM, ...không kết nối vào bo mạch chủ, nguồn điện cho quạt gió.Cấu hình chân răm trên bo mạch chủCó nhiều vị trí để cắm cáp trên bo mạch chủ. Sau đây là danh sách: Tên thiết Số chân răm bị/slot LPT 26 COM 10 IDE 40 IDE Floppy 36Lúc này, đặt bo mạch chủ vào case và vặn chặt các đinh ốc (một số loại dùng chânnhựa).(theo Dantri,Source Force) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch chủKiến thức máy tính Gửi bài viết này cho bạn bè In bài này(Thứ Hai, 15/10/2007-10:55 AM)Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch chủ Bo mạch (mainboard) là trung tâm kết nối và điều phối mọi hoạt động của các thiết bị trong máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảng mạch này cần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ. Một trong các loại bo mạch chủ. Ảnh: Cdrinfo.Chú ý trước khi lắp- Mặc dù bo mạch chủ đã được gắn ở vị trí cố định bên trong hộp máy, vị trí của cáccard tích hợp sẵn và các loại ổ (cứng, mềm, CD) trong khoang có thể thay đổi đến mộtgiới hạn nào đó. Tuy nhiên, tốt hơn hết là đặt chúng cách xa nhau vì dây cáp nối bịchùng một đoạn khá lớn. Để các thiết bị xa nhau cũng tạo khoảng không gian thoángđãng, tránh tương tác điện từ gây hại.- Bo mạch chủ chứa các bộ phận nhạy cảm, dễ bị đột quỵ vì tĩnh điện. Do đó, bảngmạch này cần được giữ trong trạng thái chống tĩnh điện nguyên vẹn trước khi lắp ráp.Sản phẩm được bọc trong một bao nhựa đặc biệt, trên đó có quét các vệt kim loại. Vìvậy, trước khi lắp linh kiện, không nên để bảng mạch hở ra khỏi bao nhựa trong thờigian dài. Trong quá trình lắp ráp, bạn cần đeo một vòng kim loại vào cổ tay có dây nốiđất. Loại vòng này có bán ở các cửa hàng tin học hoặc bạn tự chế bằng cách quấnmột đoạn dây đồng nhiều lõi vào cổ tay và nối tiếp đất. Đây cũng là yêu cầu khi lắpcác loại card.- Cần thao tác cẩn thận với các linh kiện. Nếu một vật như tô-vít rơi vào bo mạchchủ, nó có thể làm hỏng những mạch điện nhỏ, khiến cả thiết bị này trở nên vô dụng.Quy trình lắp rápBạn cần xác định xem case này có gắn đệm phủ hợp để đặt bảng mạch không. Miếngđệm này có tác dụng tránh cho bo mạch chủ chạm vào bề mặt kim loại của case saukhi lắp đặt, tránh chập mạch hoặc hỏng hóc khi máy tính bị va đập.Bất kỳ case mới nào cũng có loại đệm bằng nhựa hay kim loại. Chúng có thể đượclắp sẵn vào case hoặc không.- Đặt tấm vỏ máy rời trên mặt bàn và gắn bo mạch lên một cách nhẹ nhàng rồi siếtchặt đinh ốc. Ảnh: Source Force.- Nhẹ nhàng đưa vi xử lý vào khe ZIF (viết tắt của từ Zero Insertion Force), không cầndùng sức. Nếu được đặt đúng, nó sẽ trôi vào khe. Chú ý chân răm số 1 phải được đặtchính xác. Nếu không thể đặt bản chip thăng bằng, chú ý không được ấn. Khi lắp vixử lý xong, khóa khe này bằng cái lẫy. Ảnh: Source Force.Các cửa hàng có bán chip đã gắn sẵn cùng quạt gió ngay trên bo mạch chủ. Nếu muốntận hưởng cảm giác của dân tự lắp máy, bạn có thể mua loại chip rời. Tùy theo kiểukhe cắm slot (cắm đứng) hay socket (đặt nằm ngang) trên các hệ máy khác nhau, việclắp chip có khác nhau đôi chút. Bôi một lớp keo IC mỏng (hoặc dán giấy dẫn nhiệt) lên đáy quạt chip. Vật liệu này giúp hơi nóng trong quá trình vi xử lý được dẫn lên quạt gió. Sau khi bôi keo, đặt quạt gió lên vi xử lý và khóa các lẫy tương ứng. Chú ý, cần làm sạch bề mặt trước khi bôi keo, có thể dùng cồn. Ảnh: Source Force.- Lắp RAMĐặt bản RAM vào khe slot và nhấn xuống, hai miếng nhựa màu trắng hai bên sẽ tựđộng quặp chặt khi thanh RAM vào khe vừa vặn. Trên bo mạch có chỗ đặt vài thanhvà dung lượng của chúng sẽ được cộng với nhau. Trong trường hợp RAM hỏng, bạnchỉ cần nhấc ra khỏi khe và cắm lại RAM mới. Cách cắm SDRAM, DDRAM,RDRAM... có đôi chút khác biệt. Thanh RAM được đưa vào khe slot. Ảnh: Pcstats.Các kết nối từ bo mạch chủCác dây cáp để nối đến ổ và khe cắm bằng chân răm có vẻ loằng ngoằng khiến bạnrối trí. Chú ý cắm chính xác để không làm hỏng các chân răm này. Chân số 1 ở cápnằm về phía vạch đỏ trên dây. Kết nối với... Số chân rămTên cáp Ổ cứng, CD-ROMIDE 40 Ổ mềmFloppy IDE 34 6x2 đối với dòng AT và 20Cáp nguồn Từ bộ nguồn SMPS đến bo mạch chủ với ATX Loa, Đèn báo ổ cứng, đèn báo nguồn, đèn Khác nhau ở từng kiểu.Đèn báo khởi động lại.Các cổng sau Khác nhau ở từng kiểu. PS/2, USB, LPT, COM 1, COM 2...caseNối card Cáp tiếng ở CD-ROM... Khác nhau ở từng kiểu.Ngoài ra, còn có các loại cáp khác như nguồn điện cho ổ cứng, ổ mềm, CD-ROM, ...không kết nối vào bo mạch chủ, nguồn điện cho quạt gió.Cấu hình chân răm trên bo mạch chủCó nhiều vị trí để cắm cáp trên bo mạch chủ. Sau đây là danh sách: Tên thiết Số chân răm bị/slot LPT 26 COM 10 IDE 40 IDE Floppy 36Lúc này, đặt bo mạch chủ vào case và vặn chặt các đinh ốc (một số loại dùng chânnhựa).(theo Dantri,Source Force) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình máy tính kinh nghiệm lập trình thủ thuật lập trình ngôn ngữ lập trình Gắn linh kiện trên bo mạch chủTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 282 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 278 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 273 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 246 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 230 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 218 0 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 217 0 0 -
15 trang 202 0 0