Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1 Giới thiệu về sơ đồ tuần tự
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Granville Miller, Tác giả Tóm tắt: Trong bài viết đầu tiên trên chuyên mục mới của mình, Granville Miller đưa ra một trong những khối nền tảng của Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unified Modeling Language): lập sơ đồ tuần tự. Các sơ đồ tuần tự được sử dụng trong suốt quá trình thiết kế để trình bày tương tác nội bộ giữa các tác nhân và đối tượng khi một hệ thống thi hành theo thời gian. Hãy theo Granville khi ông tạo ra một trong những sơ đồ này, bằng cách sử dụng một ứng dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1 Giới thiệu về sơ đồ tuần tự Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1Giới thiệu về sơ đồ tuần tựGranville Miller, Tác giảTóm tắt: Trong bài viết đầu tiên trên chuyên mục mới của mình, Granville Millerđưa ra một trong những khối nền tảng của N gôn ngữ mô hình hóa thống nhất(Unified Modeling Language): lập sơ đồ tuần tự. Các sơ đồ tuần tự được sử dụngtrong suốt quá trình thiết kế để trình bày tương tác nội bộ giữa các tác nhân và đốitượng khi một hệ thống thi hành theo thời gian. Hãy theo Granville khi ông tạo ramột trong những sơ đồ này, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm vídụ.Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) là một ký pháp chuẩn để mô hình hoácác hệ thống hướng đối tượng. Được giới thiệu với cộng đồng lập trình hướng đốitượng trong khoảng thời gian giữa các năm 1995 đến 1997, UML đã được OMG(Object Management Group - Tập đoàn Quản lý Đối tượng) phê duyệt vào cuốinăm 1997. Mặc dù đã có nhiều tranh cãi khi khởi đầu -- nó đã được giới thiệu giữamột bầu không khí phản đối và phản đề nghị -- UML kể từ đó đã trở thành tiêuchuẩn công nghiệp dành cho ký pháp hệ thống. UML hiện là phiên bản 1.4 và tiếptục tiến hoá để đáp ứng nhu cầu của các nhà phát triển hướng đối tượng. (Để biếtthêm chi tiết về lịch sử của UML, xem Tài nguyên.)UML có thể là khó học, chủ yếu do nó cố gắng đưa ra ký pháp mô hình hoá đốivới một mảng rộng lớn đến thế các tình huống. Các ký pháp mô hình hoá đều dướidạng sơ đồ, và hiện có chín sơ đồ trong đặc tả UML. Rất may là việc học UML cóthể là một quá trình, chia thành các giai đoạn; bạn có thể chỉ học một sơ đồ mỗilần, và bạn không cần phải ôm đồm toàn bộ những sự phức tạp của một sơ đồtrong nỗ lực đầu tiên của bạn.Trong chuyên mục này, tôi sẽ dẫn dắt bạn qua quá trình thiết kế và ký pháp UMLđể phát triển ứng dụng dựa trên Java. Tôi sẽ giới thiệu những điểm cốt yếu vềkhung công tác UML và các công nghệ mô hình hoá khác theo một cách lôgic (vàhy vọng là thú vị), và bạn sẽ học được các kinh nghiệm thực hành bằng các ví dụmô hình hoá từ thế giới thực. Trong bài viết đầu tiên này, chúng ta sẽ bắt đầu vớiviệc lập sơ đồ tuần tự, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm ví dụ.Xin lưu ý rằng tôi giả thiết bạn đã quen với ngôn ngữ Java và có một kiến thức cơbản về các phương pháp và thuật ngữ phát triển hướng đối tượng. Các khái niệmhướng đối tượng sẽ được giải thích ngắn gọn, những thảo luận sâu hơn nằm ngoàiphạm vi chuyên mục này.Về các sơ đồ tuần tựUML không bài trừ bất kỳ phương pháp hay quy trình phát triển phần mềm đặcbiệt nào; nó chỉ tiêu chuẩn hoá dạng thức ký pháp. Tuy nhiên, nhiều phương phápphát triển lại kết hợp với UML. Một trong những phương pháp đó là Quy trìnhthống nhất Rational (RUP- Rational Unified Process); Một phương thức khác làphát triển theo đặc tính (FDD - feature-driven development). Các sơ đồ tuần tựUML, do bản chất trực giác và đa dụng linh hoạt của chúng, đã trở thành một phầnkhông thể tách rời của các hoạt động mô hình hoá mặt trước của các quy trình này.Sơ đồ tuần tự được sử dụng để mô hình hoá các thứ sau đây:Về các cá thể tác nhân (actor personalities)Cá thể tác nhân có thể hữu ích trong việc phát hiện và xác định các tác nhân có thểtham gia vào một kịch bản ca sử dụng. Một tác nhân có thể có nhiều cá thể trongmột ca sử dụng và xuyên nhiều ca sử dụng. Cho đến nay, bốn cá thể tác nhân khácnhau đã được xác định như là các cải tiến hoặc bản mẫu (stereotype) đối với đặc tảUML: tác nhân khởi tạo (initiator), máy chủ, tác nhân tiếp nhận (receiver), và tácnhân xúc tiến (facilitator). Do các cá thể tác nhân có thể được phản ánh trong cácsơ đồ tuần tự, bạn nên làm quen với các chức năng của chúng. Một tác nhân khởi tạo là một thực thể ngoài mà đưa một hành vi hệ thống nào đó vào hoạt động. Các tác nhân khởi tạo có thể yêu cầu các dịch vụ hoặc tạo ra các sự kiện. Trong các sơ đồ tuần tự nơi có mặt các tác nhân, các tác nhân khởi tạo khởi động chuỗi sự kiện. Các cá thể máy chủ bên ngoài cung cấp dịch vụ cho các bên khác. Các máy chủ giúp đỡ hệ thống trong việc đạt được mục đích của nó bằng cách cung cấp chức năng hoặc thông tin từ bên ngoài. Nhiều hệ thống bên ngoài, gồm cả hệ điều hành là các cá thể máy chủ. Các máy chủ có xu hướng thu nhận các thông điệp nhưng hầu như không tạo ra chúng. Cá thể tác nhân tiếp nhận thu nhận thông tin từ hệ thống. Chúng có thể cung cấp các dịch vụ nhưng chúng làm việc đó một cách thụ động. Kết quả là chúng có thể không mang lại giá trị cho hệ thống nhưng sẽ mang lại giá trị cho các tác nhân khác. Ví dụ về một tác nhân tiếp nhận là một kho dữ liệu hoặc hệ thống sao lưu bên ngoài. Tác nhân tiếp nhận thường nhận được các thông điệp từ các đối tượng trong hệ thống nhưng thường không tạo ra chúng. Tác nhân xúc tiến (facilit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1 Giới thiệu về sơ đồ tuần tự Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 1Giới thiệu về sơ đồ tuần tựGranville Miller, Tác giảTóm tắt: Trong bài viết đầu tiên trên chuyên mục mới của mình, Granville Millerđưa ra một trong những khối nền tảng của N gôn ngữ mô hình hóa thống nhất(Unified Modeling Language): lập sơ đồ tuần tự. Các sơ đồ tuần tự được sử dụngtrong suốt quá trình thiết kế để trình bày tương tác nội bộ giữa các tác nhân và đốitượng khi một hệ thống thi hành theo thời gian. Hãy theo Granville khi ông tạo ramột trong những sơ đồ này, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm vídụ.Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) là một ký pháp chuẩn để mô hình hoácác hệ thống hướng đối tượng. Được giới thiệu với cộng đồng lập trình hướng đốitượng trong khoảng thời gian giữa các năm 1995 đến 1997, UML đã được OMG(Object Management Group - Tập đoàn Quản lý Đối tượng) phê duyệt vào cuốinăm 1997. Mặc dù đã có nhiều tranh cãi khi khởi đầu -- nó đã được giới thiệu giữamột bầu không khí phản đối và phản đề nghị -- UML kể từ đó đã trở thành tiêuchuẩn công nghiệp dành cho ký pháp hệ thống. UML hiện là phiên bản 1.4 và tiếptục tiến hoá để đáp ứng nhu cầu của các nhà phát triển hướng đối tượng. (Để biếtthêm chi tiết về lịch sử của UML, xem Tài nguyên.)UML có thể là khó học, chủ yếu do nó cố gắng đưa ra ký pháp mô hình hoá đốivới một mảng rộng lớn đến thế các tình huống. Các ký pháp mô hình hoá đều dướidạng sơ đồ, và hiện có chín sơ đồ trong đặc tả UML. Rất may là việc học UML cóthể là một quá trình, chia thành các giai đoạn; bạn có thể chỉ học một sơ đồ mỗilần, và bạn không cần phải ôm đồm toàn bộ những sự phức tạp của một sơ đồtrong nỗ lực đầu tiên của bạn.Trong chuyên mục này, tôi sẽ dẫn dắt bạn qua quá trình thiết kế và ký pháp UMLđể phát triển ứng dụng dựa trên Java. Tôi sẽ giới thiệu những điểm cốt yếu vềkhung công tác UML và các công nghệ mô hình hoá khác theo một cách lôgic (vàhy vọng là thú vị), và bạn sẽ học được các kinh nghiệm thực hành bằng các ví dụmô hình hoá từ thế giới thực. Trong bài viết đầu tiên này, chúng ta sẽ bắt đầu vớiviệc lập sơ đồ tuần tự, bằng cách sử dụng một ứng dụng xử lý vay nợ làm ví dụ.Xin lưu ý rằng tôi giả thiết bạn đã quen với ngôn ngữ Java và có một kiến thức cơbản về các phương pháp và thuật ngữ phát triển hướng đối tượng. Các khái niệmhướng đối tượng sẽ được giải thích ngắn gọn, những thảo luận sâu hơn nằm ngoàiphạm vi chuyên mục này.Về các sơ đồ tuần tựUML không bài trừ bất kỳ phương pháp hay quy trình phát triển phần mềm đặcbiệt nào; nó chỉ tiêu chuẩn hoá dạng thức ký pháp. Tuy nhiên, nhiều phương phápphát triển lại kết hợp với UML. Một trong những phương pháp đó là Quy trìnhthống nhất Rational (RUP- Rational Unified Process); Một phương thức khác làphát triển theo đặc tính (FDD - feature-driven development). Các sơ đồ tuần tựUML, do bản chất trực giác và đa dụng linh hoạt của chúng, đã trở thành một phầnkhông thể tách rời của các hoạt động mô hình hoá mặt trước của các quy trình này.Sơ đồ tuần tự được sử dụng để mô hình hoá các thứ sau đây:Về các cá thể tác nhân (actor personalities)Cá thể tác nhân có thể hữu ích trong việc phát hiện và xác định các tác nhân có thểtham gia vào một kịch bản ca sử dụng. Một tác nhân có thể có nhiều cá thể trongmột ca sử dụng và xuyên nhiều ca sử dụng. Cho đến nay, bốn cá thể tác nhân khácnhau đã được xác định như là các cải tiến hoặc bản mẫu (stereotype) đối với đặc tảUML: tác nhân khởi tạo (initiator), máy chủ, tác nhân tiếp nhận (receiver), và tácnhân xúc tiến (facilitator). Do các cá thể tác nhân có thể được phản ánh trong cácsơ đồ tuần tự, bạn nên làm quen với các chức năng của chúng. Một tác nhân khởi tạo là một thực thể ngoài mà đưa một hành vi hệ thống nào đó vào hoạt động. Các tác nhân khởi tạo có thể yêu cầu các dịch vụ hoặc tạo ra các sự kiện. Trong các sơ đồ tuần tự nơi có mặt các tác nhân, các tác nhân khởi tạo khởi động chuỗi sự kiện. Các cá thể máy chủ bên ngoài cung cấp dịch vụ cho các bên khác. Các máy chủ giúp đỡ hệ thống trong việc đạt được mục đích của nó bằng cách cung cấp chức năng hoặc thông tin từ bên ngoài. Nhiều hệ thống bên ngoài, gồm cả hệ điều hành là các cá thể máy chủ. Các máy chủ có xu hướng thu nhận các thông điệp nhưng hầu như không tạo ra chúng. Cá thể tác nhân tiếp nhận thu nhận thông tin từ hệ thống. Chúng có thể cung cấp các dịch vụ nhưng chúng làm việc đó một cách thụ động. Kết quả là chúng có thể không mang lại giá trị cho hệ thống nhưng sẽ mang lại giá trị cho các tác nhân khác. Ví dụ về một tác nhân tiếp nhận là một kho dữ liệu hoặc hệ thống sao lưu bên ngoài. Tác nhân tiếp nhận thường nhận được các thông điệp từ các đối tượng trong hệ thống nhưng thường không tạo ra chúng. Tác nhân xúc tiến (facilit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình java công nghệ java phát triển với java lập mô hình dịch vụ web java ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 273 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 264 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 264 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 223 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 215 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 205 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 180 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 169 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 163 0 0