![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 4 Vai trò của tác nhân
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Granville Miller, Giám đốc sản phẩm, TogetherSoft Tóm tắt: Sau một gián đoạn ngắn, Granville Miller mở lại cuốn sách bài tập UML để thảo luận sâu về một trong những thành phần cơ bản của sơ đồ ca sử dụng: tác nhân. Tác nhân không chỉ là căn bản trong mô hình hóa UML, nó cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các ứng dụng Java và thậm chí có thể gợi ý các mẫu trong thiết kế ứng dụng J2EE. Tác nhân trở nên đặc biệt quan trọng khi nói đến việc phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 4 Vai trò của tác nhân Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 4Vai trò của tác nhânGranville Miller, Giám đốc sản phẩm, TogetherSoftTóm tắt: Sau một gián đoạn ngắn, Granville Miller mở lại cuốn sách bài tậpUML để thảo luận sâu về một trong những thành phần cơ bản của sơ đồ ca sửdụng: tác nhân. Tác nhân không chỉ là căn bản trong mô hình hóa UML, nó cũngcó thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các ứng dụng Java và thậm chí cóthể gợi ý các mẫu trong thiết kế ứng dụng J2EE. Tác nhân trở nên đặc biệt quantrọng khi nói đến việc phát triển các hệ thống phức tạp như các dịch vụ Web, nơimà các tương tác bên ngoài đóng vai trò quan trọng trong thiết kế hệ thống. Hãytheo bước Granville sử dụng các sơ đồ tuần tự và sơ đồ lớp để giải thích vai tròcủa tác nhân trong việc lập sơ đồ ca sử dụng và phát triển ứng dụng Java.Rất ít hệ thống máy tính ngày nay còn tồn tại bên ngoài một mạng nào đó. Ngoàiviệc phục vụ một cộng đồng người sử dụng nội bộ, hầu hết các hệ thống còn cungcấp một kiểu giá trị hoặc dịch vụ nào đó cho các thực thể bên ngoài cho cộng đồngđó. Đổi lại, hầu hết các hệ thống cũng tận dụng các dịch vụ đ ược cung cấp bởi cáchệ thống khác như các hệ điều hành phía trình khách, các trình duyệt web, cơ sởdữ liệu bên ngoài, và các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba. Với sự tiến bước củacác dịch vụ Web, chính chúng ta chẳng bao lâu nữa, có thể phát triển các hệ thốngđể cung cấp các dịch vụ cho một phạm vi các ứng dụng ngày càng rộng hơn.Trong phần này của loạt bài sách bài tập UML, chúng ta sẽ nói về vai trò của tácnhân trong việc thiết kế các hệ thống phức tạp. Để thảo luận của chúng ta dễ d ànghơn, tôi sẽ giới thiệu hai mẫu thiết kế thường được dùng vào việc phát triển các hệthống như vậy, và sử dụng chúng để chỉ cho bạn, một mô hình hệ thống thay đổinhư thế nào theo tiến triển của quy trình của chúng ta, từ việc thu thập các yêu cầuđến phân tích và thiết kế. Qua bài viết này, chúng ta sẽ làm việc với ca sử dụngĐơn xin Vay nợ (Loan Application) mà chúng ta đã phát triển trong các phầntrước của loạt bài sách bài tập UML (xem Tài nguyên).Mô hình hóa các tương tác bên ngoàiKhi nói đến lập mô hình các tương tác giữa hệ thống của chúng ta và các yếu tốbên ngoài (chẳng hạn như các hệ thống khác), một thói quen chung là tạo ra cáclớp biểu diễn cách các yếu tố đó tương tác với hệ thống của chúng ta. Mẫu thiết kếđể biểu diễn các thực thể bên ngoài dưới dạng các lớp gọi là mẫu Ảnh gương(Mirror Image). Về cơ bản, khi chúng ta dẫn ra mẫu Ảnh gương, chúng ta phântích hành vi của một thực thể bên ngoài và sau đó tạo ra chân dung của nó(likeness) trong hệ thống của chính chúng ta. Chân dung này có xu hướng chỉ làbức vẽ rất hời hợt, do nó chỉ nhằm trừu tượng hóa các dịch vụ mà chúng ta cần(trong trường hợp sử dụng một lần) hoặc các dịch vụ mà hệ thống cung cấp (trongtrường hợp một lớp thư viện ví dụ như các lớp mạng (Networking) của Java). Dầusao, nó không nhằm để triển khai thực hiện các dịch vụ.Để minh họa, chúng ta hãy xem xét cách mà TCP/IP làm việc trong SDK Java (góijava.net). TCP/IP là một chức năng cơ sở của hầu hết các hệ điều hành. Là mộtdịch vụ, TCP/IP thường trú trong hệ điều hành và cho phép dòng vận chuyển điqua một mạng. Nếu chúng ta phải viết một chương trình truyền tệp tin bằng mãlệnh Java, chúng ta hẳn có thể sử dụng các lớp TCP/IP trong th ư viện lớp Java đểtruy cập vào các dịch vụ hệ điều hành dành cho giao thức này. Các lớp này sẽ trởthành một bộ phận của ứng dụng của chúng ta, nhưng cuối cùng chúng cũngthường trú trong hệ điều hành, không phải trong ứng dụng của chúng ta.Hình 1 là một sơ đồ UML mô tả các lớp đại diện cho các dịch vụ TCP/IP dành chocác lớp mạng Java.Điều quan trọng cần hiểu ở đây là các lớp được minh họa trên đây đại diện cho cácdịch vụ được cung cấp bởi hệ điều hành. Bản thân chúng không phải là các dịchvụ. Chúng ta đưa thêm những đại diện này vào thiết kế ứng dụng của chúng ta vìchúng cho phép chúng ta dễ dàng tương tác hơn với hệ điều hành. Chúng ta tươngtác với các đại diện này cứ như là chúng ta đang tương tác với chính các dịch vụđó. Các đại diện đảm bảo rằng các tương tác được truyền đạt một cách chính xácđến hệ thống khác, và rằng bất kỳ kết quả nào của các tương tác này được trả lạitheo một cách thức phù hợp với các mong đợi của chúng ta. Đây là vai trò của cáclớp TCP/IP trong thư viện lớp Java.Xác định các tương tác bên ngoàiTương tác với các thực thể bên ngoài được xác định trong giai đoạn thu thập cácyêu cầu để thiết lập mô hình ca sử dụng. Trong các chuyên mục trước, chúng ta đãthiết lập một mô hình ca sử dụng trong đó các tác nhân đại diện cho các thực thểbên ngoài tương tác với hệ thống của chúng ta. Trong chuyên mục cuối cùng củaloạt bài sách bài tập UML, chúng ta đã tạo ra ra một hệ thống có thể tương tác vớicả tác nhân con người (người đứng đơn vay tiền) lẫn tác nhân hệ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 4 Vai trò của tác nhân Lập mô hình với Java: Một cuốn sách bài tập về UML, Phần 4Vai trò của tác nhânGranville Miller, Giám đốc sản phẩm, TogetherSoftTóm tắt: Sau một gián đoạn ngắn, Granville Miller mở lại cuốn sách bài tậpUML để thảo luận sâu về một trong những thành phần cơ bản của sơ đồ ca sửdụng: tác nhân. Tác nhân không chỉ là căn bản trong mô hình hóa UML, nó cũngcó thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các ứng dụng Java và thậm chí cóthể gợi ý các mẫu trong thiết kế ứng dụng J2EE. Tác nhân trở nên đặc biệt quantrọng khi nói đến việc phát triển các hệ thống phức tạp như các dịch vụ Web, nơimà các tương tác bên ngoài đóng vai trò quan trọng trong thiết kế hệ thống. Hãytheo bước Granville sử dụng các sơ đồ tuần tự và sơ đồ lớp để giải thích vai tròcủa tác nhân trong việc lập sơ đồ ca sử dụng và phát triển ứng dụng Java.Rất ít hệ thống máy tính ngày nay còn tồn tại bên ngoài một mạng nào đó. Ngoàiviệc phục vụ một cộng đồng người sử dụng nội bộ, hầu hết các hệ thống còn cungcấp một kiểu giá trị hoặc dịch vụ nào đó cho các thực thể bên ngoài cho cộng đồngđó. Đổi lại, hầu hết các hệ thống cũng tận dụng các dịch vụ đ ược cung cấp bởi cáchệ thống khác như các hệ điều hành phía trình khách, các trình duyệt web, cơ sởdữ liệu bên ngoài, và các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba. Với sự tiến bước củacác dịch vụ Web, chính chúng ta chẳng bao lâu nữa, có thể phát triển các hệ thốngđể cung cấp các dịch vụ cho một phạm vi các ứng dụng ngày càng rộng hơn.Trong phần này của loạt bài sách bài tập UML, chúng ta sẽ nói về vai trò của tácnhân trong việc thiết kế các hệ thống phức tạp. Để thảo luận của chúng ta dễ d ànghơn, tôi sẽ giới thiệu hai mẫu thiết kế thường được dùng vào việc phát triển các hệthống như vậy, và sử dụng chúng để chỉ cho bạn, một mô hình hệ thống thay đổinhư thế nào theo tiến triển của quy trình của chúng ta, từ việc thu thập các yêu cầuđến phân tích và thiết kế. Qua bài viết này, chúng ta sẽ làm việc với ca sử dụngĐơn xin Vay nợ (Loan Application) mà chúng ta đã phát triển trong các phầntrước của loạt bài sách bài tập UML (xem Tài nguyên).Mô hình hóa các tương tác bên ngoàiKhi nói đến lập mô hình các tương tác giữa hệ thống của chúng ta và các yếu tốbên ngoài (chẳng hạn như các hệ thống khác), một thói quen chung là tạo ra cáclớp biểu diễn cách các yếu tố đó tương tác với hệ thống của chúng ta. Mẫu thiết kếđể biểu diễn các thực thể bên ngoài dưới dạng các lớp gọi là mẫu Ảnh gương(Mirror Image). Về cơ bản, khi chúng ta dẫn ra mẫu Ảnh gương, chúng ta phântích hành vi của một thực thể bên ngoài và sau đó tạo ra chân dung của nó(likeness) trong hệ thống của chính chúng ta. Chân dung này có xu hướng chỉ làbức vẽ rất hời hợt, do nó chỉ nhằm trừu tượng hóa các dịch vụ mà chúng ta cần(trong trường hợp sử dụng một lần) hoặc các dịch vụ mà hệ thống cung cấp (trongtrường hợp một lớp thư viện ví dụ như các lớp mạng (Networking) của Java). Dầusao, nó không nhằm để triển khai thực hiện các dịch vụ.Để minh họa, chúng ta hãy xem xét cách mà TCP/IP làm việc trong SDK Java (góijava.net). TCP/IP là một chức năng cơ sở của hầu hết các hệ điều hành. Là mộtdịch vụ, TCP/IP thường trú trong hệ điều hành và cho phép dòng vận chuyển điqua một mạng. Nếu chúng ta phải viết một chương trình truyền tệp tin bằng mãlệnh Java, chúng ta hẳn có thể sử dụng các lớp TCP/IP trong th ư viện lớp Java đểtruy cập vào các dịch vụ hệ điều hành dành cho giao thức này. Các lớp này sẽ trởthành một bộ phận của ứng dụng của chúng ta, nhưng cuối cùng chúng cũngthường trú trong hệ điều hành, không phải trong ứng dụng của chúng ta.Hình 1 là một sơ đồ UML mô tả các lớp đại diện cho các dịch vụ TCP/IP dành chocác lớp mạng Java.Điều quan trọng cần hiểu ở đây là các lớp được minh họa trên đây đại diện cho cácdịch vụ được cung cấp bởi hệ điều hành. Bản thân chúng không phải là các dịchvụ. Chúng ta đưa thêm những đại diện này vào thiết kế ứng dụng của chúng ta vìchúng cho phép chúng ta dễ dàng tương tác hơn với hệ điều hành. Chúng ta tươngtác với các đại diện này cứ như là chúng ta đang tương tác với chính các dịch vụđó. Các đại diện đảm bảo rằng các tương tác được truyền đạt một cách chính xácđến hệ thống khác, và rằng bất kỳ kết quả nào của các tương tác này được trả lạitheo một cách thức phù hợp với các mong đợi của chúng ta. Đây là vai trò của cáclớp TCP/IP trong thư viện lớp Java.Xác định các tương tác bên ngoàiTương tác với các thực thể bên ngoài được xác định trong giai đoạn thu thập cácyêu cầu để thiết lập mô hình ca sử dụng. Trong các chuyên mục trước, chúng ta đãthiết lập một mô hình ca sử dụng trong đó các tác nhân đại diện cho các thực thểbên ngoài tương tác với hệ thống của chúng ta. Trong chuyên mục cuối cùng củaloạt bài sách bài tập UML, chúng ta đã tạo ra ra một hệ thống có thể tương tác vớicả tác nhân con người (người đứng đơn vay tiền) lẫn tác nhân hệ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình java công nghệ java phát triển với java lập mô hình dịch vụ web java ngôn ngữ lập trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 282 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 278 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 274 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 230 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 222 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 193 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 176 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0